K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2016

* Sự phát triển kinh tế:

- Tây Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Tới khoảng 1950, kinh tế Tây Âu được khôi phục

- Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70, kinh tế Tây Âu ổn định và phát triển nhanh chóng. Tây Âu trở thành 1 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới, có trình độ khoa học kĩ thuật cao.

* Nguyên nhân phát triển:

  + Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại

  + Nhà nước có vai trò rất lớn trong quản lý, điều tiết nền kinh tế.

  + Tận dụng tốt cơ hội bên ngoài như viện trợ Mỹ, giá nguyên liệu rẻ từ các nước thế giới thứ ba, hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ của EC..

- Từ 1973 - 1990, kinh tế Tây Âu không ổn định, suy thoái

- Từ 1994, kinh tế bắt đầu phục hồi và phát triển.

* Chính sách đối ngoại:

-  Những năm đầu sau CTTG II, các nước Tâu Âu tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa, nhưng thất bại

- Trong chiến tranh lạnh: Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mỹ (Anh, Đức, Italia)

- Tây Âu gia nhập khối quân sự NATO (1949) nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN, đứng về phía Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. Tuy nhiên có lúc quan hệ giữa Tây Âu và Mĩ cũng “trục trặc” (nhất là giữa Pháp – Mĩ)

- 8/1975, các nước Tây Âu tham gia định ước Henxinki về an ninh và hợp tác Châu Âu, tình hình căng thẳng ở Châu Âu dịu đi rõ rệt.

17 tháng 4 2019

- Cấm Bắc Mĩ sản xuất nhiều loại hàng công nghiệp, cấm mở doanh nghiệp, cấm đem máy móc và thợ lành nghề từ Anh sang, đồng thời ban hành chế độ thuế khóa nặng nề.

- Các thuộc địa Bắc Mĩ không được tự do buôn bán với các nước khác và cư dân ở đây không được khai hoang những vùng đất ở miền Tây.

- Ban hành những đạo luật nhằm ngăn cản sự phát triển của kinh tế thuộc địa như : Luật hàng hải theo đó việc vận chuyển hàng hóa từ Bắc Mĩ dang Anh và ngược lại phải do tàu Anh đảm nhiệm, Luật đường,...

4 tháng 5 2019

ĐÁP ÁN B

10 tháng 10 2019

Đáp án B

17 tháng 6 2019

Đáp án A

20 tháng 7 2023

Áp dụng khoa học kĩ thuật hiện đại 

14 tháng 10 2023

câu trả lời nè :

Hoạt động quân sự của Mỹ tại miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam diễn ra trong hai đợt lớn: chiến dịch Rolling Thunder (1965-1968) và chiến dịch Linebacker (1972).

**Chiến dịch Rolling Thunder (1965-1968)**:
- **Duyên cớ**: 
  - Mỹ cho rằng việc chống lại sự lan rộng của chủ nghĩa xã hội ở Đông Á, đặc biệt là do sự ảnh hưởng của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Cộng sản Trung Quốc, là một phần quan trọng của chiến lược đối phó với sự sáng tạo của chủ nghĩa xã hội tại khu vực này.
  - Mỹ cũng cho rằng việc cản trở sự hỗ trợ của Bắc Việt Nam cho người dân miền Nam cách mạng sẽ giúp ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa xã hội ở Đông Nam Á.

**Chiến dịch Linebacker (1972)**:
- **Duyên cớ**:
  - Chiến dịch Linebacker diễn ra sau khi mối quan hệ Mỹ-Soviet áp lực lên Bắc Việt Nam để thúc đẩy một thỏa thuận ngừng bắn và ký kết Hòa ước Paris.
  - Bắc Việt Nam đã tăng cường viện trợ cho miền Nam, và Mỹ cho rằng Bắc Việt Nam đang cố gắng củng cố tình hình quân sự của họ để đạt được lợi thế trong cuộc đàm phán.

Nhớ rằng, bất kỳ sự cố gắng quân sự nào cũng phải dựa trên lý do và duyên cớ cụ thể, và mỗi bên đều có quan điểm và lập trường riêng. Chiến dịch Rolling Thunder và Linebacker của Mỹ đã có mục tiêu và lý do cụ thể dựa trên tình hình chính trị và quân sự tại thời điểm đó.

 

25 tháng 4 2023

-Nông nghiệp :  Nhà Lê Sơ đặc biệt coi trọng và khuyến khích nông nghiệp phát triển 

-Một số biện pháp : 

+ Đặt ra các quan chuyên trách như : khuyến nông sứ , Hà đê sứ , Đồn điền sứ , ...

+ Cấm để ruộng hoang , đẩy mạnh khẩn hoang và lập đồn điền 

+ Đặt phép quân điền , định kì chia đều ruộng công làng xã 

+ Khơi kênh , đào sông đắp đê ngăn mặn , bảo vệ các công trình thủy lợi 

`=>` Sản xuất nông nghiệp nhanh chóng và phát triển , đời sống nhân dân ổn định 

 

- Thủ công nghiệp : Nhiều nghề thủ công truyền thống như : dệt lụa , làm gốm , phát triển mạnh nhanh chóng . Đặc biệt là sản xuất gốm sứ theo đớn đặt hàng của thương nhân nước ngoài phát triển mạnh 

- Thương nghiệp : 

+ Khuyến khích lập các chợ , thúc đẩy buôn bán với nước ngoài được duy trì . Các sản phẩm như tô lụa , gốm sứ , làm thổ sản rất được ưa chuộng 

 

 

28 tháng 6 2017

a) Kinh tế Nam Âu

- Nông nghiệp còn chiếm khoảng 20% lực lượng lao động; sản xuất theo quy mô nhỏ.  (1 điểm)

- Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao. I-ta-li-a có nền công nghiệp phát triển nhất trong khu vực nhưng công nghiệp cũng chỉ tập trung ở phía bắc đất nước.  (1 điểm)

b) Nam Âu là nơi có nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đặc sắc

- Nhiều công trình kiến trúc, di tích lịch sử, văn hóa và nghệ thuật cổ đại.  (1 điểm)

- Bờ biển đẹp, khí hậu địa trung hải đặc sắc.  (1 điểm)

2 tháng 2 2016

- Sự phát triển :

   + Từ năm 1952-1960 kinh tế phát triển nhanh.

   + Từ năm 1960-1973 kinh tế Nhật phát triển thần kì.

   + Tăng trưởng kinh tế cao, năm 1960-1969 tăng trưởng 10,8% năm . Từ năm 1970 - 1973, tăng trưởng 7.8% năm. Từ một nước bại trận, chịu hậu quả chiến tranh rất nặng nề, chỉ sau một thời gian ngắn, Nhật Bản đã vươn lên thành một siêu cường kinh tế (thứ 2 sau Mĩ)

   + Đầu những năm 70, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.

- Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển :

   + Ở Nhật Bản, con người được coi là vốn quý nhất, nhân tố quyết định hàng đầu.

   + Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của Nhà nước.

   + Chế độ làm việc suốt đời, chế độ hưởng lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp được coi là ba "kho báu thiêng liêng" làm cho các công ty có sức mạnh và tính cạnh tranh cao.

   + Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.

   + Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp.

   + Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

- Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

   +  Đào tạo, nâng cao trình độ nguồn nhân lực.

   + Đầu tư thích ứng cho nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật.

   + Sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư của nước ngoài.

   + Nhà nước có chính sách và biện pháp điều tiết kịp thời, phù hợp.