Hai bình thông nhau ban đầu chứa nước. Sau đó đổ xăng vào bình lớn sao cho cột xăng cao 50cm. Diện tích đáy bình lớn gấp 4 lần đáy nhỏ. Tính xem so với lúc đầu thì mực nước đã hạ xuống bao nhiêu( bình lớn)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Gọi diện tích đáy của bình nhỏ là S, của bình lớn là 3S, chiều cao của nước ở bình lớn là h.
Ban đầu, thể tích nước là: \(V=3S.h\)
Sau khi thông đáy thì chiều cao cột nước là h', thể tích nước là: \(V=(3S+S).h'=4S.h'\)
Suy ra: \(3S.h=4S.h'\)
\(\Rightarrow 3h=4h'\)
\(\Rightarrow 3.40=4h'\)
\(\Rightarrow h'=30cm\)
Gọi tiết diện của bình lớn là 5S, bình nhỏ là 2S
Đổi 15cm=0,15m
12,5cm=0,125
Thể tích trước khi thông đáy của bình 1 là
V1=5S. 0,15=0,75S (1)
Thể tích trước khi thông đáy của bình 2 là
V2= 2S. 0,125= 0,25S (2)
Thể tích thủy ngân sau khi thông đáy là
V=5S.h+ 2S.h=7S.h (3)
Từ 1 , 2 và 3 ta có
0,25S+ 0,75S= 7S.h
=> S=7S.h
=> h= 1/7m
Gọi h là mực nước chênh lệch sau khi mở khóa K.
Ta có: \(V_A=\left(h_1-h\right)\cdot S_1=\left(0,5-h\right)\cdot S\)
\(V_B=\left(h-h_2\right)\cdot S_2=\left(h-0,1\right)\cdot S\)
Mở khóa K thì mực nc hai nhánh bằng nhau.
\(\Rightarrow V_A=V_B\)
\(\Rightarrow0,5-h=h-0,1\)
\(\Rightarrow h=0,3m=30cm\)
Mực nước hai nhánh lúc này là \(0,5-0,3=0,2m=20cm\)
Bạn cho biết khối lượng riêng của xăng và nước là bao nhiêu?
Chỉ cho biết trọng lượng riêng là dn=10^4 và dx là 7500 thôi bạn à