Bài 3. Một cần cẩu nâng một vật nặng có khối lượng m=4m=4 tấn.
a) Lực nâng của cần cẩu phải bằng bao nhiêu để vật có gia tốc không đổi bằng 0,5m/s20,5m/s2.
b) Công suất của cần cẩu biến đổi theo thời gian ra sao? Lấy g=10m/s2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(5tan=5000kg\)
Công của cần cẩu là :
\(A=F.s=10.5000.20=1000000J\)
Công suất của cần cẩu là :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{1000000}{5}=200000W\)
b)\(F=ma=5000.0,5=2500N\)
Công của cần cẩu khi nâng vật được 20m trong thời gian 5s là :
\(A=F.s=2500.20=50000J\)
Công suất của cần cẩu khi nâng vật được 20m trong thời gian 5s là :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{50000}{5}=10000W\)
Tóm tắt:
\(\text{℘}=12kW=12000W\)
\(m=1500kg\)
\(\Rightarrow P=10m=15000N\)
\(h=4m\)
===========
a. \(A=?J\)
b. \(H=80\%\)
\(t=?s\)
a. Công thực hiện được:
\(A=P.h=15000.4=60000J\)
b. Công toàn phần thực hiện được:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{60000}{80}.100\%=75000J\)
Thời gian nâng vật lên:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=\dfrac{75000}{12000}=6,25s\)
Công thực hiện
\(A=P.h=2000.15=30kJ\)
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000}{20}=1500W\)
Vận tốc nâng
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{15}{20}=0,75m/s\)
Lực nâng nhỏ nhất
\(F_{min}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{1500}{0,75}=2000N\)
Tóm tắt:
\(\text{℘}=100kW=100000W\)
\(m=200kg\)
\(\Rightarrow P=10m=2000N\)
\(h=9m\)
=========
a) \(t=?s\)
b) \(A_{tp}=20000J\)
\(H=?\%\)
a) Công có ích mà cần cẩu nâng vật lên:
\(A_i=P.h=2000.9=18000J\)
Thời gian nâng vật lên:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=\dfrac{18000}{100000}=0,18s\)
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{18000}{20000}.100\%=90\%\)
Khi nâng vật lên độ cao h, lực nâng F thực hiện công :
A = Fh
Chọn chiểu chuyển động của vật là chiều dương. Áp dụng định luật II Niu-tơn đối với chuyển động của vật m :
ma = F- P = F- mg
suy ra: F = m(a + g) = 500(0,2 + 9,8) = 5000 N.
Thay h = a t 2 /2 = 0,2. 5 2 /2 = 2,5(m), ta tìm đươc :
Công của lực nâng : A = 5000.2,5 = 12500 J = 12,5 kJ.
Công suất của lực nâng : P = A/t = 12500/5 = 2500(W) = 2,5 kW.
Chọn đáp án B.
a) Lực nâng: F=mg+ma=m(g+a)F=mg+ma=m(g+a)
Thay số: F=4000(10+0,5)=42000NF=4000(10+0,5)=42000N
b) Ta có công suất: P=At=F.st=F.v=F.atP=At=F.st=F.v=F.at
Thay số: P=42000.0,5t=21000tP=42000.0,5t=21000t. Vậy công suất biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian: P=25750.t