K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2016

Khí hiđro có PTK là 2; không khí (như đã biết) là 29.

Như vậy khí hiđro nhẹ hơn không khí:

+) Nếu ngửa bình khí hiđro sẽ bay lên vì nhẹ hơn kk, do đó không thu được

+) Nếu úp bình khí hiđro sẽ bay lên chạm đáy bình, ta sẽ thu được

Vậy ta phải lật úp bình.

13 tháng 3 2017

Câu hỏi của Thúy Nga - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

Tham khảo!

13 tháng 3 2017

Khi thu khí Hidro trong phòng thí nghiệm em lập úp bình vì MH2 = 2 nên nhẹ hơn không khí

24 tháng 11 2017

a) Sai. Vì CaCO3 → CaO + CO2

b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa bình

c) Sai

d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X

e) Đúng.

24 tháng 12 2021

vì H2 nhẹ hơn không khí

26 tháng 4 2019

Ta đi phân tích nguyên nhân nước dâng trong ống nghiệm:

-Nước dâng trong ống nghiệm là do áp suất trong ống nghiệm giảm so với áp suất không khí, do đó không khí sẽ đẩy nước vào ống nghiệm cho tới khi áp suất trong ống nghiệm và trong không khí cân bằng.

-Giảm áp suất trong ống nghiệm có thể do khí tan vào nước hoặc khí phản ứng với nước nhưng không giải phóng khí mới.

Ta đi phân tích các khí cụ thể của bài toán như sau:

-Khí HCl tan rất nhiều trong nước, do đó mực nước trong ống nghiệm sẽ cao nhất, do đó ống nghiệm chứa khí HCl là (b).

-Khí O2 hầu như không tan trong nước (rất ít), do đó mực nước trong ống nghiệm chứa O2 hầu như không có, do đó ống nghiệm chưa khí O2 là (c).

-Khí SO2 tan nhiều trong nước, khí H2S tan ít trong nước, do đó ống nghiệm chứa SO2 là (a) và ống nghiệm chứa H2S là (d).

Đáp án D.

17 tháng 1 2018

Đáp án D

Ta đi phân tích nguyên nhân nước dâng trong ống nghiệm:

-Nước dâng trong ống nghiệm là do áp suất trong ống nghiệm giảm so với áp suất không khí, do đó không khí sẽ đẩy nước vào ống nghiệm cho tới khi áp suất trong ống nghiệm và trong không khí cân bằng.

-Giảm áp suất trong ống nghiệm có thể do khí tan vào nước hoặc khí phản ứng với nước nhưng không giải phóng khí mới.

Ta đi phân tích các khí cụ thể của bài toán như sau:

-Khí HCl tan rất nhiều trong nước, do đó mực nước trong ống nghiệm sẽ cao nhất, do đó ống nghiệm chứa khí HCl là (b).

-Khí O2 hầu như không tan trong nước (rất ít), do đó mực nước trong ống nghiệm chứa O2 hầu như không có, do đó ống nghiệm chưa khí O2 là (c).

-Khí SO2 tan nhiều trong nước, khí H2S tan ít trong nước, do đó ống nghiệm chứa SO2 là (a) và ống nghiệm chứa H2S là (d).

Câu 12: Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, ta úp ngược ống nghiệm vì khí H2:A. Tan ít trong nước B. Nặng hợn không khíC. Nhẹ hơn không khí D. Nhiệt độ hóa lỏng thấpCâu 13: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta cho các kim loại Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu lấy cùng một khối lượng thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?A. Mg B. Al C. Zn D. FeCâu 14: Hòa tan...
Đọc tiếp

Câu 12: Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, ta úp ngược ống nghiệm vì khí H2:

A. Tan ít trong nước B. Nặng hợn không khí

C. Nhẹ hơn không khí D. Nhiệt độ hóa lỏng thấp

Câu 13: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta cho các kim loại Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu lấy cùng một khối lượng thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?

A. Mg B. Al C. Zn D. Fe

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp (Mg và Al) vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 8,96 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Mg và Al lần lượt là:

A. 4,8 gam và 5,4 gam B. 8,4 gam và 4,5 gam

C. 5,8 gam và 4,4 gam D. 3,4 gam và 6,8 gam

Câu 15: Một học sinh tiến hành thí nghiệm điều chế khí hiđro bằng cách cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Fe cần dùng là bao nhiêu?

A. 8,4 gam B. 6,8 gam C. 9,2 gam D. 10,2 ga

1
16 tháng 4 2022

C

B

A

A

26 tháng 12 2018

Đáp án : D

+ Theo mô hình (c) khí không tan trong nước → là O2.

+ Theo mô hình (b) khí tan rất nhiều trong nước → là HCl.

+ Theo mô hình (d) khí tan ít trong nước → là H2S

4 tháng 12 2018

Chọn đáp án D

+ Theo mô hình (c) khí không tan trong nước → là O2.

+ Theo mô hình (b) khí tan rất nhiều trong nước → là HCl.

+ Theo mô hình (d) khí tan ít trong nước → là H2S

4 tháng 2 2019

– Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.

– Oxi nặng hơn không khí, khi đốt nóng KMnO4 thì áp suất tại đó cao hơn nên

– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí. – Bông khô có vai trò hút ẩm.

– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước sau đó mới tháo ống dẫn khí.