Một vật thả vào nước thì nổi, thể tích nhô ra khỏi mặt thoáng chiếm 25% thể tich vật . Khi thả vào chất lỏng X thì cũng nổi lên, thể tích nhô ra khỏi mặt thoáng chiếm 10% thể tích vật. Tính khối lượng riêng chất lỏng X, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm^3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi vật cân bằng trong nước thì
FA1=P=(100%-25%).V.dnước (1)
mặt khác
FA2=P=(100%-10%).V.dx (2)
Từ (1) và (2) => FA1=FA2
=> 75%.V.dnước = 90%.V.dx
=>5dnước=6dx
hay 5 Dnước=6 Dx
Dx= 833,3 (kg/m3)= 0,83(g/cm3)
Một vật hình trụ có thể tích V được thả vào một chậu nước thấy vật đó bị chìm 1/3 thể tích; 2/3 thể tích còn lại của vật nổi trên mặt nước. Cho biết D_nước=1.000kg/m3 Tính khối lượng riêng của chất làm vật? Biết rằng điều kiện để vật nổi là P<F_A (Trong đó: P là trọng lượng của vật; F_A là độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét) Giải,hộ,mình,câu,3,ác-si-mét,ạ,Mai,mình,thi,ạ
Hỏi chi tiếtBáo vi phạmHãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
daongocanh990025/12/2019
Đáp án:
D=10003(kg/m3)D=10003(kg/m3)
Giải thích các bước giải:
Trọng lượng riêng của nước là: dn=10Dn=10000(N/m3)dn=10Dn=10000(N/m3)
Vì vật nổi cân bằng trên mặt nước nên:
FA=P⇔dn.Vchim=10Dv.Vv⇒Dv=dn.Vchim10Vv=10000.13V10V=10003(kg/m3)
Câu 2)
\(p=d.h=10000\times0,3=3000\left(Pa\right)\)
Câu 3)
Đổi 10'=0,166666667(giờ)
20'=0,333333333
2'=0,0333333333
(Số đổi ra hơi to nhỉ)
\(v_{tb}=\dfrac{s1+s2+s3}{t1+t2+t3}\\ =\dfrac{6+3+12}{0,166666667+0,333333333+0,0333333333}\\ =\dfrac{21}{0,05333333333}\\ \approx393,8\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
gọi thể tích vật là V
thể tích chìm vật 1 là v1
ta có : v1=3/5.v
lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật 1 : FA1= d.v1= 10000.3/5.v= 6000v
vật đứng yên => FA1 = P
trọng lượng riêng của vật : d=P/v = 6000v/v= 6000 N/m^3
khối lượng riêng của vật : m=d/10= 6000 : 10 = 600 kg/m^3
làm tương tự vật 2
Giải:
Đổi: Dnước=1g/cm3=1000kg/m3Dnước=1g/cm3=1000kg/m3
Gọi thể tích của khối gỗ là: V(m3)V(m3)
Thì thể tích phần gỗ chìm trong nước là:
V1=V−14.V=3V4(m3)V1=V−14.V=3V4(m3)
Và thể tích phần gỗ chìm trong dầu là:
V2=V−16.V=5V6(m3)V2=V−16.V=5V6(m3)
Do đó lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng lên khối gỗ là:
FA1=dnước.V1=10.Dnước.3V4=30000V4FA1=dnước.V1=10.Dnước.3V4=30000V4
Và lực đẩy Ác si mét do dầu tác dụng lên khối gỗ là:
FA2=ddầu.V2=ddầu.5V6FA2=ddầu.V2=ddầu.5V6
Vì trong cả hai trường hợp thì khối gỗ đều nổi lên, nên khi đó thì trọng lượng của khối gỗ sẽ đúng bằng lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên khối gỗ hay:
FA1=FA2=PFA1=FA2=P
⇔⇔ 30000V4=ddầu.5V630000V4=ddầu.5V6
⇔⇔ 90000V12=10ddầu.V1290000V12=10ddầu.V12
⇒90000V=10ddầu.V⇔ddầu=9000⇒90000V=10ddầu.V⇔ddầu=9000
Khối lượng riêng của dầu là:
Ddầu=ddầu10=900010=900(kg/m3
Dnước=1g/cm3 => dnứơc= 10000(N/m3)
Khi vật cân bằng trong chất lỏng khi ở trong nước là:
FA=P=(100%-25%).V.dnước
Khi vật cân bằng trong chất lỏng x thì
FA'=P=(100%-10%).V.dx
=> FA=FA' =>75%.V.10000=90%V.10 Dx
=> Dx=833,3(kg/m3)