K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2016

Bài chỉ có 1 tụ điện nên cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế \(\text{π/2}\)
Giả sử phương trình của cường độ dòng điện là 
\(i=I_0\cos\left(u\right)\)
Thì phương trình của hiện điện thế 2 đầu đoạn mạch là
\(u=U_0\cos\left(u-\text{π/2}\right)=U_0\sin\left(u\right)\) 
Ta có
\(\frac{u^2}{U^2_0}+\frac{i^2}{I^2_0}=\sin^2u+\cos^2u=1\)
Đây là phương trình của elip 

11 tháng 4 2016

sai bet co 5 bo tem da duoc phat hanh

17 tháng 2 2016

 

Ta có: \(U_{AB}=U_{AN}=\sqrt{3}U_{MN}=120V\)

\(U_R=120V\)

\(U_{AB}=U_{AN}\) do đó \(Z_L=U_{LC}\) hay góc hợp giữa \(U_{AB}\) và I bằng góc hợp bởi \(U_{AN}\) 

và I (cùng có R và r)

Mặt khác theo đầu bài của các góc bằng nhau ta suy ra được \(\overrightarrow{U_{AN}}\) là phân giác của góc hợp bởi \(U_{Lr}\) và I

 \(\overrightarrow{U_{AN}}=\overrightarrow{U_{Lr}}+\overrightarrow{U_R}\) 

Xét tam giác đã tịnh tiến \(\overrightarrow{U_R}\)  lên trên thì theo góc so le của 2 đường song song suy ra đây là tam giác cân

 \(U_{Lr}=U_R=120V\)

Từ đó suy ra góc nhỏ trong tam giác bằng \(\pi\text{ /}6\)

Do đó \(U_L=60\sqrt{3}V\)

\(Z_L=\frac{U_L}{I}=15\sqrt{6}\Omega\)

 

 

 

Bạn không ghi dấu nên khó hiểu quá !

29 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(U=30V\)

\(U'=15V+U\)

\(I'=0,4A+I\)

\(I=?\)

GIẢI :

Hiệu điện thế U' tăng thêm 15V là :

\(U'=15V+U=15+30=45V\)

Ta có : \(\dfrac{U}{I}=\dfrac{U'}{I'}\)

\(\Leftrightarrow I'=\dfrac{U'.I}{U}\)

\(\Leftrightarrow I+0,4=\dfrac{45+I}{30}\)

\(\Leftrightarrow30\left(I+0,4\right)=45+I\)

\(\Leftrightarrow30I+12=45+I\)

\(\Leftrightarrow30I-I=45-12\)

\(\Leftrightarrow I=\dfrac{33}{29}\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện ban đầu là 33/29(A)

29 tháng 7 2018

Gọi điện trở của đoạn mạch là R ta có :

+R =U/I (1)

+R=U+15/I+0,4 (2)

từ (1) và (2) suy ra:

U/I =U+15/I+0,4

=>U.I +15I=U.I +0,4 U

=>15I=0,4U=0,4 .30=12

=>I=12/15=0,8 A

Vậy .....

Chúc bạn học tốt ^.^ !

17 tháng 3 2016

Vì 2 tổng đại số của hiệu điện thể 2 đoạn bằng đúng hiệu điện thế của 2 đầu mạch nên 2 hiệu điện thế này cùng pha với nhau và cùng pha với hiệu điện thế toàn mạch

Do đó ta có

\(\frac{Z_{L_1}}{L_2}=\frac{Z_{L2}}{L_2}\)

Suy ra \(Z_{L_2}=\frac{\omega L_1}{R_1}R_2=50\sqrt{3}\Omega\)

Góc nghiêng so với cường độ dòng là

\(\tan\alpha=\frac{Z_1}{R_1}=\sqrt{3}\) suy ra \(\alpha=\pi\text{/}3\)

Tổng kháng toàn mạch sẽ là

\(Z=\frac{R_1+R_2}{\cos\pi\text{/}3}=300\Omega\)

Biểu thức cường độ dòng sẽ là

\(i=0,5\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\pi\text{/}3\right)A\)

17 tháng 3 2016

\(Z_L=100\sqrt 3\Omega\)

Vì \(Z_{AB}=Z_{AM}+Z_{MB}\)

Nên \(u_{AM}\) cùng pha với \(u_{MB}\)

\(\Rightarrow \tan\varphi_{AM}=\tan\varphi_{MB}\)

\(\Rightarrow \dfrac{Z_{L1}}{R_1}=\dfrac{Z_{L2}}{R_2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{Z_{L1}}{100}=\dfrac{100\sqrt 3}{50}\)

\(\Rightarrow Z_{L1}=200\sqrt 3\Omega\)

Tổng trở \(Z=\sqrt{(100+50)^2+(200\sqrt 3+100\sqrt 3)^2}=150\sqrt{13}\Omega\)

Cường độ dòng điện \(I_0=\dfrac{150\sqrt 2}{150\sqrt {13}}=\sqrt{\dfrac{2}{13}}(A)\)

\(\tan\varphi=2\sqrt 3\)

\(\Rightarrow \varphi = 0,857\) rad

\(\Rightarrow i=\sqrt{\dfrac{2}{13}}\cos(100\pi t-0,857)(A)\)

 

15 tháng 4 2017

K Đ1 Đ2 \

a) như hình vẽ.

b)Trong đoạn mạch nối tiếp, Dòng điện có cường độ Bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch:I1=I2=I3

Do đó: ta có cường độ dòng điện chay qua đền 2 và toán mạch là:

I1=I2=I3=1.5A

c)Đối với đoạn mạch gồm 2 đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:U13=U12+U23

hình như đề thiếu mới có hiệu điện thế toàn mạch .

d,Nếu tháo một đèn thì đèn kia sáng hơn mức bình thường so với lúc 2 đèn mắc vào (mạch kín nhé)

hình như câu c thiếu đề