ĐỂ ĐƯA 1 VẬT NẶNG 20 KG LÊN CAO NGƯỜI TA DÙNG ĐÒN BẨY DÀI 10 M.HỎI PHẢI ĐẶT ĐIỂM TỰA CÁCH VÂT BAO NHIÊU MÉT ĐỂ CÓ THỂ NÂNG VẬT LÊN VỚI LỰC 50 N
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em
- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa
- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy
- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người
\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\)
Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N
- Vì dùng đòn bẩy sẽ giảm độ lớn của lực nên ta nâng vật lên dễ dàng hơn.
- Dùng đòn bẩy đưa vật lên sẽ nhẹ hơn khi dùng tay kéo vật lên, vì cánh tay đòn đến điểm tựa càng dài thì lực nâng càng nhỏ.
để giữ cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng phải được đặt cách vai một khoảng 0.6 m
BigShow2004 đã trả lời đúng rồi nhưng tớ sẽ giải thích cho tại sao ra kết quả như vậy :
Theo như chúng ta học tỉ lệ thuận : nhân chéo chia ngang
Tính : 10.10 = 100 N
100N : 1,2m
50N : ?m
Để cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng được đặt cách vai khoảng :
50.1,2 : 100 = 0,6 ( m )
Đáp số : 0,6m
a) \(m=50kg\Rightarrow P=10m=500N\)
Công nâng vật lên:
\(A=P.h=500.2=1000J\)
Công suất nâng vật lên:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{50}=20W\)
b) Lực đẩy vật:
\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1000}{4}=250N\)
Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ cho ta lợi về công nhưng lại thiệt về đường đi
gọi x1 x2 lần lượt là khoảng cách vật nặng và điểm lực vs điểm tựa ta có
x1+x2=10(m)
và \(200.x_1=50.x_2\Leftrightarrow200\left(x_1\right)=50\left(10-x_1\right)\Rightarrow x_1=2\left(m\right)\Rightarrow x_2=8\left(m\right)\)