K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2016

ta có 
\(\text{P1.V1=m/M.R.T (1) }\)
\(\text{P2.2V1=1/2.2m/M.R.T (2) }\)
lấy (1) chia (2) vế theo vế ta đc 
\(\text{P1.V1/P2.2V1=1 }\)
 \(\Rightarrow\text{P1.V1=P2.2V1 }\)
\(\Rightarrow\text{P1=2P2 }\)

LP
4 tháng 4 2022

a) Thể tích khí trong mỗi bình bằng nhau ➝ số mol khí bằng nhau ➝ số phân tử trong mỗi bình bằng nhau.

b) Mỗi phân tử lại được tạo thành từ số lượng nguyên tử khác nhau.

H2, O2 được tạo thành từ hai nguyên tử

CO2 được tạo thành từ ba nguyên tử

NH3 được tạo thành từ bốn nguyên tử

➝ Số phân tử là bằng nhau, NH3 được tạo thành từ nhiều nguyên tử nhất, nên số nguyên tử ở bình chứa NH3 là lớn nhất.

c) Khối lượng các chất trong mỗi bình không bằng nhau. Chỉ có số mol các chất bằng nhau, còn phân tử khối các chất khác nhau.

2 tháng 2 2021

a) Số phân tử khí trong mỗi bình bằng nhau vì có thể tích bằng nhau nên tương ứng số mol các chất khí bằng nhau

b) Số mol trong các chất ở mỗi bình bằng nhau vì thể tích các chất bằng nhau và đều được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất

c) khối lượng chất khí trong mỗi bình không bằng nhau vì khối lượng phân tử của mỗi chất không giống nhau

\(m_{CO_2}>m_{O_2}>m_{N_2}>m_{H_2}\)

2 tháng 2 2021

a) Số phân tử của mỗi khí trong bình đều bằng nhau do các bình có thể tích bằng nhau

b) Số mol chất trong mỗi bình bằng nhau do số phân tử của mỗi chất bằng nhau (câu a)

c) Không bằng nhau do phân tử khối của chúng khác nhau

  PTK của H2   = 2 đvC  => khối lượng nhỏ nhất

  _________O2   = 32 đvC

  _________N2   = 28 đvC

  _________CO2 = 44 đvC =>khối lượng lớn nhất

6 tháng 2 2019

 

a)

Cứ N A  phân tử (nguyên tử) He có khối lượng 4g.

Chú ý: N = 3 , 01.10 23 = N A 2

⇒ khối lượng He trong bình:  m = 4 2 = 2 g

b)

Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất như trên (ĐKTC),

thể tích của 1 mol He là  V 0 = 22,1 lít. Vì lượng khí He

trong bình chỉ là 0,5 mol nên thể tích của bình là:

V = V 0 2 = 11 , 2 lít.

 

30 tháng 9 2018

a)

CxH2x +2 + (3x+1)/2O2  → t ∘  x CO2 + (x+1) H2O

CyH2y + 3y/2O2  → t ∘  y CO2 + y H2O

CzH2z-2 + (3z-1)/2O2   → t ∘  zCO2 + (z-1) H2O

Khi đốt cháy hỗn hợp A thu được CO2 và H2O. Cho sản phẩm qua Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng chính là khối lượng của H2O và CO2

=> mCO2 + mH2O = 9,56 (g)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

nCO2 = nCaCO3 = 16/100 = 0,16 (mol)

=> nH2O = (9,56 – 0,16.44)/18 = 0,14 (mol)

Ta có hệ phương trình:

b)

thế a, b vào (2) => 0,01x + 0,02y + 3.0,01z = 0,16

=> x + y +3z = 16

Vì có 2 hidrocacbon bằng nhau và bằng một nửa số cacbon của hidrocacbon còn lại nên có các trường hợp sau:

Vậy công thức phân tử của 3 hidrocacbon là: C2H6; C2H4 và C2H2

25 tháng 6 2018

1. Đổi thể tích hỗn hợp khí trong bình trước phản ứng về đktc:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol các chất trong bình trước phản ứng là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol O2 = 0,1 (mol) ⇒ Số mol 2 ancol = 0,13 - 0,1 = 0,03 (mol).

Khi 2 ancol cháy :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

 

 

Số mol H 2 O là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol C O 2  là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

= 3,2 + 0,03.16 - 0,07.16 - 0,05.32 = 0,96 (g).

Số mol O 2  còn dư: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Tổng số mol các chất trong bình sau phản ứng :

0,07 + 0,05 + 0,03 = 0,15 (mol).

Thể tích của 0,15 mol khí ở đktc là: V O  = 0,15.22,4 = 3,36 (lít).

Thực tế, sau phản ứng V = 5,6 lít.

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

2. Giả sử  C x H y O có PTK nhỏ hơn C x ' H y ' O ; như vậy số mol  C x H y O  sẽ là O 2  và số mol  C x ' H y ' O  là 0,01.

Số mol C O 2  sẽ là 0,02x + 0,01x' = 0,05 (mol) hay 2x + x' = 5.

x và x' là số nguyên: x = 1 ; x' = 3

hoặc x = 2; x' = 1

Cặp x = 2; x' = 1 loại vì trái với điều kiện:  C x H y O  có PTK nhỏ hơn  C x ' H y ' O

Vậy, một ancol là C H 4 O và chất còn lại C 3 H y ' O .

Số mol H 2 O là 0,02.2 + 0,01.(y′/2) = 0,07 (mol).

⇒ y' = 6 ⇒ Ancol còn lại là C 3 H 6 O .

% về khối lượng của  C H 4 O  hay C H 3 - O H (ancol metylic) :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% về khối lượng của  C 3 H 6 O  hay C H 2 = C H - C H 2 - O H (a- Oncol anlylic): 100,00% - 52,46% = 47,54%.

10 tháng 4 2019

1. Giả sử hỗn hợp A có X mol C n H 2 n + 2  và y mol C m H 2 m + 2 :

(14n + 2)x + (14m + 2)y = 1,36 ⇒ 14(nx + my) + 2(x + y) = 1,36 (1)

Khi đốt hỗn hợp A:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

n C O 2  = n C a C O 3  = 0,09(mol)

⇒ nx + my = 0,09 (2)

Từ (1) và (2), tìm được x + y = 0,05.

Số mol O 2  trước phản ứng: n O 2  = 0,2(mol).

Tổng số mol khi trước phản ứng: 0,2 + 0,05 = 0,25 (mol).

Nếu ở đktc thì V O  = 0,25.22,4 = 5,6 (lít).

Thực tế V 1  = 11,2 (lít)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol hơi nước: (n + 1)x + (m + 1)y = nx + my + x + y = 0,14

Số mol  O 2  dự phản ứng:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  O 2  còn dư: 0,2 - 0,16 = 0,04 (mol).

Tổng số mol khí sau phản ứng: 0,09 + 0,14 + 0,04 = 0,27 (mol).

Nếu ở đktc thì V ' O  = 0,27.22,4 = 6,048 (lít)

Thực tế V 2  = 11,20 (lít)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

2) Nếu n < m thì x = 1,5y;

Vậy x = 0,03; y = 0,02

0,03n + 0,02m = 0,09 ⇒ 3n + 2m = 9

3n = 9 - 2m Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

n và m nguyên dương nên m = 3 và n = 1.

C H 4  chiếm 60% thể tích hỗn hợp.

C 3 H 8  chiếm 40% thể tích hỗn hợp.

27 tháng 12 2021

\(n_{SO_3}=\dfrac{2}{80}=0,025\left(mol\right)\\ V_{SO_3}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\\ m_S=0,025.32=0,8\left(g\right)\\ m_O=0,025.48=1,2\left(g\right)\\ 1nguyêntửS,3nguyêntửO\)

25 tháng 7 2018

Chọn D

C4H10