K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2016

- Cây cao su được trồng ở vùng Đông Nam Bộ từ năm 1914.

- 3 tỉnh trồng nhiều cao su: Đồng Nai, Bình Phước và Bình Dương.

- Năm 2000 diện tích trồng cao su ở Đông Nam Bộ là 110 ngàn ha.

 

10 tháng 1 2017

Cây cao su được trồng nhiu nhất vùng Đông Nam Bộ, vì Đông Nam Bộ có một số lợi thế đặc biệt:

-Đất badan và đất xám có diện tích ln, địa hình đồi lượn sóng

-Khí hậu nóng ẩm quanh năm với chế độ gió ôn hoà rất phù hợp vi trồng cây cao su (cây cao su không ưa gió mạnh)

-Cây cao su được trồng Đông Nam Bộ từ đầu thế kỉ trước; người dân có kinh nghiệm trồng và lấy mủ cao su đúng kĩ thuật

-Có nhiều cơ sơ chế biến

-Thị trường tiêu thụ cao su rộng ln và ổn định, đặc biệt là thị trường Trung Quốc, Bắc Mĩ và Liên minh châu Âu (EU)

2 tháng 3 2016

*Vùng Đông Nam Bộ có thế mạnh lớn về trồng cây công nghiệp là nhờ :

- Có điều kiện thổ nhưỡng (đất xám , đất đỏ ba dan )

- Khí hậu thuận lợi ( khí hậu cận xích đạo , nóng ẩm )

- Các cơ sở công nghiệp chế biến và cảng xuất khẩu .

 * Cây cao su tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ :

- Sau khi chiếm Nam Bộ làm thuộc địa, Pháp bắt đầu trồng cây cao su (là nguồn lợi lớn cho sản xuất công nghiệp ở nước Pháp : lốp xe đạp, lốp xe hơi, lốp máy bay)

- Vùng đất đỏ này thuận lợi cho cây cao su phát triển, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm phù hợp cho loại cây này .

 

4 tháng 1 2019

Vùng Đông Nam Bộ có thế mạnh lớn về trồng cây công nghiệp là nhờ :

- Có điều kiện thổ nhưỡng (đất xám , đất đỏ ba dan )

- Khí hậu thuận lợi ( khí hậu cận xích đạo , nóng ẩm )

- Các cơ sở công nghiệp chế biến và cảng xuất khẩu .

Cây cao su tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ :

- Sau khi chiếm Nam Bộ làm thuộc địa, Pháp bắt đầu trồng cây cao su (là nguồn lợi lớn cho sản xuất công nghiệp ở nước Pháp : lốp xe đạp, lốp xe hơi, lốp máy bay)

- Vùng đất đỏ này thuận lợi cho cây cao su phát triển, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm phù hợp cho loại cây này .

30 tháng 10 2023

Các tỉnh ở Đông Nam Bộ của Việt Nam có tỷ lệ diện tích trồng cây công nghiệp chiếm hơn 50% so với diện tích gieo trồng bao gồm:

- Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

- Tỉnh Bình Dương

- Tỉnh Đồng Nai

- Tỉnh Tây Ninh

- Tỉnh Bình Phước

Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này vì một số lý do sau:
- Điều kiện khí hậu phù hợp: Đông Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa mưa rõ rệt và nhiệt độ cao quanh năm, điều kiện này thích hợp cho cây cao su phát triển.

- Đất phù hợp: Đất ở vùng này thường giàu dinh dưỡng và thích hợp cho việc trồng cây cao su. Các loại đất laterite phù hợp với cây cao su.

- Tiềm năng kinh tế: Cao su là cây trồng có giá trị kinh tế cao. Việc trồng cây cao su có thể mang lại thu nhập ổn định cho người nông dân và là nguồn thuế quan trọng cho các tỉnh trong vùng Đông Nam Bộ.

- Công nghiệp chế biến: Vùng Đông Nam Bộ có các nhà máy chế biến cao su và cơ sở hạ tầng phát triển cho ngành công nghiệp này, giúp nông dân dễ dàng tiếp cận thị trường và chế biến sản phẩm cao su.

Vì những lý do này, cây cao su đã trở thành một nguồn thu nhập quan trọng và một phần quan trọng của nền kinh tế vùng Đông Nam Bộ của Việt Nam.

14 tháng 11 2019

Cây cao su được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ chủ yếu vì có loại đất xám rất thích hợp cho cây cao su, đất xám thoát nước tốt rất thích hợp trồng cây cao su => Chọn đáp án A

1. Trắc nghiệmCâu 1: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:A. Điều                                                   B. Cà phêC. Cao su                                                D. Hồ tiêuCâu 2: Ngành công nghiệp ở Đông Nam Bộ tập trung chủ yếu ở:A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương.B. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.C. TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai.D. Biên Hòa, Vũng Tàu, Bình Dương.Câu 3:...
Đọc tiếp

1. Trắc nghiệm
Câu 1: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. Điều                                                   B. Cà phê
C. Cao su                                                D. Hồ tiêu
Câu 2: Ngành công nghiệp ở Đông Nam Bộ tập trung chủ yếu ở:
A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương.
B. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.
C. TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai.
D. Biên Hòa, Vũng Tàu, Bình Dương.
Câu 3: Trong cơ cấu kinh tế của vùng, ngành chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là:
A. Nông – lâm – ngư nghiệp.
B. Công nghiệp, xây dựng.
C. Dịch vụ.
D. Không có ngành nào
Câu 4: Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng cao nhất là khu vực nào sau đây?
A. Công nghiệp – xây dựng.
B. Du lịch.
C. Nông – lâm – ngư nghiệp.
D. Dịch vụ.
Câu 5: Chăn nuôi gia súc, gia cầm của vùng được chú trọng phát triển theo hướng áp dụng phương pháp chăn nuôi
A. nửa chuồng trại.
B. truồng trại.
C. công nghiệp.
D. bán thâm canh.
Câu 6: Nhiệm vụ quan trọng trong ngành lâm nghiệp đang được các địa phương ở Đông Nam Bộ đầu tư là
A. bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn.
B. tăng sản lượng khỗ khai thác.
C. phát triển công nghiệp sản xuất gỗ giấy.
D. tìm thị trường cho việc xuất khẩu gỗ.
Câu 7: Nội dung nào sau đây không thể hiện đúng đặc điểm ngành công nghiệp Đông Nam Bộ
A. Công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh.
B. Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng.
C. Cơ cấu sản xuất đa dạng nhưng chưa cân đối.
D. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển.
Câu 8: Nguyên nhân làm cho thủy lợi trở thành vấn đề có ý nghĩa hàng đầu trong phát triển nông, lâm nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. mùa khô kéo dài sâu sắc, nhiều vùng thấp bị ngập úng vào mùa mưa.
B. chủ yếu là đất xám phù sa cổ, độ phì kém và khó giữ nước.
C. các vùng chuyên canh cây công nghiệp cần nhiều nước tưới.
D. mạng lưới sông ngòi ít, chủ yếu sông nhỏ ít nước.
Câu 9: Cho bảng số liệu
CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%)

 

Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là:

A. Nông, lâm, ngư nghiệp

B. Dịch vụ

C. Công nghiệp xây dựng

D. Khai thác dầu khí

Câu 10: Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và cả nước là:
A. Vũng Tàu
B. TP Hồ Chí Minh
C. Đà Lạt
D. Nha Trang

Câu 11: Các thành phố tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:
A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.
B. TP. Hồ Chí Minh, Thủ dầu Một, Vùng Tàu.
C. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương.
D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Đồng Nai.
Câu 12: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có bao nhiêu tỉnh, thành phố?
A. 6                           B. 7                          C. 8                         D. 9
Câu 13: Đông Nam Bộ có thể phát triển nhanh không phải là nhờ:
A. Là trung tâm kinh tế phía Nam.
B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năng.
C. Gần trung tâm các nước Đông Nam Á.
D. Nền nông nghiệp tiên tiến nhất.
Câu 14:  Khó khăn của vùng đối với phát triển kinh tế là :
A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển (TP HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu)
B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường
C. Ít khoáng sản, rừng và tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường.
D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái
Câu 15: Đặc điểm không đúng với vùng ĐNB là :
A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao
B. Thị trường tiêu thụ hạn chế do đời sống nhân dân ở mức cao
C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.
Câu 16: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực, mang lại giá trị kinh tế lớn nhất là
A. đồ gỗ.
B. dầu thô.
C. thực phẩm chế biến.
D. hàng may mặc.
Câu 17: Nhân tố chủ yếu khiến lượng khách du lịch đến thành phố Hồ Chí Minh ngày một đông là
A. Vị trí địa lí thuận lợi, có nhiều di tích văn hóa lịch sử, nhà hàng khách sạn.
B. Chính sách bảo hiểm du lịch cao và đảm bảo; không khí trong lành.
C. Vị trí nằm ở khu vực trung tâm của Đông Nam Á.
D. Đội ngũ lao động ngành du lịch có trình độ cao, hệ thống tiếp thị tốt.
Câu 18 Cho bảng số liệu:
Diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002.

 

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ trọng diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002 là
A. Biểu đồ đường.                                              B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ tròn.                                                  D. Biểu đồ cột chồng.
Câu 19: Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Đất phèn
B. Đất mặn
C. Đất phù sa ngọt
D. Đất cát ven biển
Câu 20: Vào màu khô, khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Xâm nhập mặn
B. Cháy rừng
C. Triều cường
D. Thiếu nước ngọt
Câu 21: Các dân tộc ít người sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Tày, Nùng, Thái.
B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na.
C. Khơ me, Chăm, Hoa.
D. Giáy, Dao, Mông.
Câu 22: Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông?
A. Đồng Nai.                                                  B. Mê Công.
C. Thái Bình.                                                  D. Sông Hồng.

Câu 23: Điều kiện không phải để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long là:
A. Đất, rừng.                                           B. Khí hậu, nước.
C. Biển và hải đảo.                                 D. Tài nguyên khoáng sản.
Câu 24: Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trồng lúa không phải do nguyên nhân nào sau đây?
A. sự đa dạng sinh học trên cạn và dưới nước.
B. khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm.
C. địa hình thấp và bằng phẳng.
D. diện tích đất nông nghiệp lớn.
Câu 25: Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với vịnh Thái Lan ở phía
A. bắc và tây bắc.
B. nam.
C. tây nam.
D. đông nam.
Câu 26: Nhóm đất có giá trị lớn nhất, thích hợp cho phát triển sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long là
A. Đất mặn.
B. Đất phèn.
C. Đất phù sa ngọt.
D. Đất feralit
Câu 27: Lợi thế lớn nhất cho phát triển thủy sản nước ngọt của đồng bằng sông Cửu Long là
A. Vùng biển rộng, ấm, nhiều ngư trường lớn.
B. Nhiều vũng vịnh, đầm phá, cửa sông ven biển.
C. Các ao, hồ nước ngọt.
D. Sông, ngòi, kênh rạch chằng chịt, các vùng trũng ngập nước.
Câu 28: Ý nghĩa lớn nhất về mặt kinh tế của rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. cung cấp gỗ và chất đốt.
B. bảo tồn nguồn gen sinh vật.
C. chắn sóng, chắn gió, giữ đất.
D. phát triển du lịch sinh thái.
Câu 29: Ý nghĩa lớn nhất về mặt kinh tế của rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. cung cấp gỗ và chất đốt.
B. bảo tồn nguồn gen sinh vật.
C. chắn sóng, chắn gió, giữ đất.
D. phát triển du lịch sinh thái.
Câu 30: Đồng bằng Sông Cửu Long là vựa lúa số 1 của cả nước vì:
A. Chiếm hơn 50% diện tích canh tác                      
B. Hơn 50% sản lượng
C. Chiếm hơn 50% diện tích và sản lượng                         
D.  Điều kiện tốt để canh tác.
Câu 31: Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là:
A. Sản xuất hàng tiêu dùng                          
B. Dệt may
C. Chế biến lương thực thực phẩm              
D.  Cơ khí.
Câu 32: Loại hình giao thông vận tải phát triển nhất vùng là:
A. Đường sông                                          B. Đường sắt             
C. Đường bộ                                              D. Đường biển.
Câu 33: Có một chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long:
A. Chợ đêm                                               B. Chợ gỗ                  
C. Chợ nổi                                                 D. Chợ phiên.
Câu 34: Vùng đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lâu năm lớn nhất
B. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.
C. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước
D. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước
Câu 35: Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh:
A. Nghề rừng                                             B. Giao thông           
C. Du lịch                                                  D.  Thuỷ hải sản.
Câu 36: Trung tâm kinh tế lớn nhất ở ĐBSCL là.
A. Thành phố Cần Thơ.                             B. Thành phố Cà Mau.
C. Thành phố Mĩ Tho.                               D. Thành phố Cao Lãnh.
Câu 37: Tỉnh có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Kiên Giang.                                           B. Cà Mau.
C. Hà Tiên.                                                 D. Long Xuyên.
Câu 38: Vật nuôi phát triển mạnh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là
A. vịt.                      B. bò.                      C. cừu.                            D. lợn.
Câu 39: Nguyên nhân chủ yếu khiến đàn vịt phát triển mạnh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là
A. Nguồn thức ăn từ ngành trồng trọt lớn, dịch vụ thú y phát triển
B. Mặt nước nuôi thả và nguồn thức ăn từ trồng trọt, thủy sản lớn.
C. Khí hậu thuận lợi, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
D. Nguồn thức ăn công nghiệp lớn và kinh nghiệm của người dân.
Câu 40: Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long, nguyên nhân chủ yếu vì
A. Có thế mạnh về nguồn lao động dồi dào, không yêu cầu trình độ cao.
B. Nguyên liệu phong phú từ sản xuất nông nghiệp và ngư nghiệp.
C. Nhu cầu tiêu thụ lớn của thị trường trong và ngoài nước.
D. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển.
Câu 41: Hai quần đảo xa bờ của nước ta là
A. Hoàng Sa , Thổ Chu.                                 B. Hoàng Sa, Trường Sa.
C. Hoàng Sa, Nam Du.                                   D. Thổ Chu, Cô Tô.
Câu 42: Du lịch biển của nước ta hiện nay mới chỉ tập trung khai thác hoạt động
A. thể thao trên biển.                                      B. tắm biển.
C. lặn biển.                                                     D. khám phá các đảo.
Câu 43: Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển nước ta không bao gồm ngành nào sau đây?
A. Đánh bắt nuôi trồng và chế biển thủy sản.
B. Khai thác và chế biến lâm sản.
C. Khai thác khoáng sản biển.
D. Du lịch biển.
Câu 44: Bờ biển vùng nào dưới đây có lợi thế hơn cả trong phát triển du lịch biển?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Trung du miền núi Bắc Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 45: Thiên tai ảnh hưởng lớn đến hoạt động đánh bắt thủy sản của nước ta là
A. Sạt lở bờ biển.                                           B. Lũ quét.
C. Hạn hán.                                                    D. Bão.
2. Tự luận
Câu 1: Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế, xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long?
Câu 2: Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp ở cùng Đông Nam Bộ
Câu 3: Cho bảng số liệu:
Sản lượng thủy sản ở ĐSCL (nghìn tấn)

Năm

1995

2000

2002

Đồng sông Cửu Long

819,2

1169,1

1354,5

Cả nước

1584,4

2250,5

2647,4

Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Nêu nhận xét.

3
5 tháng 3 2022

tách nhỏ ra bạn

5 tháng 3 2022

dài quá

26 tháng 1 2022

1.

Những điều kiện thuận lợi để Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước:

- Điều kiện tự nhiên:

+ Địa hình và đất: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải thuận lợi để hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn.

+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nhiệt ẩm dồi dào.

+ Nguồn nước: hệ thống sông Đồng Nai và nguồn nước ngầm cung cấp nước cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp.

- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc cây công nghiệp.

+ Cơ sở hạ tầng - cơ sở vật chất kĩ thuật:

Đã hình thành nhiều cơ sở chế biến, góp phần nâng cao giá trị nông sản, thúc đẩy sản xuất phát triển.

Hệ thống thủy lợi được đầu tư xây dựng , nổi bật là hồ Dầu Tiếng (hồ thủy lợi lớn nhất nước ta), hồ Trị An, cung cấp nước tưới cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp.

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định (trong nước, nước ngoài).

+ Có chính sách khuyến khích phát triển của Nhà nước.

2.- Thổ nhưỡng: Đông Nam Bộ có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải (đồng bằng cao và đồi lượn sóng)N rất thích hợp để trồng cây cao su. - Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít gió mạnh giúp cây phát triểN

Tham khảo:

1.
Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước vì vùng có nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí địa lí, tự nhiên và kinh tế - xã hội: - Về vị trí địa lí: ... + Nằm gần các cảng biển lớn và thông ra vùng biển phía Đông, có ý nghĩa giao lưu quốc tế vô cùng quan trọng (cảng TP.

2.

Cây cao su được trồng chủ yếu ở Đông Nam Bộ là do:

- Thổ nhưỡng: Đông Nam Bộ có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải (đồng bằng cao và đồi lượn sóng) rất thích hợp để trồng cây cao su. - Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít gió mạnh giúp cây phát triển.

21 tháng 3 2022

Tham khảo

Cây cao su phân bố chủ yếu ở: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai

Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này vì:

-  Điều kiện tự nhiên:

+ Địa hình và đất: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải. 

+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít gió mạnh thích hợp với điều kiện sinh thái của cây cao su.

+ Nguồn nước: thủy lợi đã được cải thiện, nổi bật là hồ Dầu Tiếng (hồ thủy lợi lớn nhất nước ta).


 

21 tháng 3 2022

tham khảo

Cây cao su phân bố chủ yếu ở: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai

 

-  Điều kiện tự nhiên:

+ Địa hình và đất: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải. 

+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít gió mạnh thích hợp với điều kiện sinh thái của cây cao su.

+ Nguồn nước: thủy lợi đã được cải thiện, nổi bật là hồ Dầu Tiếng (hồ thủy lợi lớn nhất nước ta).

- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc và khai thác mủ cao su.

+ Có nhiều cơ sở chế biến sản phẩm cây cao su ở Biên Hoà, Thành phố Hồ Chí Minh

+ Cây cao su mang lại hiệu quả kinh tế cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định (trong nước, nước ngoài)

+ Có chính sách khuyến khích phát triển của Nhà nước.

 



 

9 tháng 3 2022

B

9 tháng 3 2022

B

18 tháng 11 2019

- Tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ:

      + Cao su: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai

      + Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.

      + Hồ tiêu: : Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.

      + Điều: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai

- Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộ , vì Đông Nam Bộ có một số lợi thế đặc biệt:

      + Đất xám, đất đỏ badan có diện tích rộng, địa hình đồi lượn sóng

      + Khí hậu nóng ẩm quanh năm. Với chế độ gió ôn hòa rất phù hợp với trồng cây cao su (cây cao su không ưa gió mạnh).

- Cây cao su được trồng ở Đông Nam Bộ từ đầu thế kỉ trước; người dân có kinh nghiệm trồng và lấy mủ cao su đúng kĩ thuật

- Có nhiều cơ sở chế biến

- Thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định, đặc biệt thị trường Trung Quốc, Bắc Mĩ, EU.