Thí nghiệm về sự nảy mầm của hạt phấn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời :
Cốc 3 ở thí nghiệm 1 được dùng làm cốc đối chứng. Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí. nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ. Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác, nhưng nếu lạnh quá hạt cũng không nảy mầm được. Vậy hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp.
+ Điều kiện cần cho hạt nảy mầm là:
- Điều kiện bên ngoài: đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp
- Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống (hạt giống tốt, ko bị sứt sẹo, nấm mốc ...)
+ Thí nghiệm chứng minh
* Thí nghiệm chứng minh điều kiện bên ngoài
- Thí nghiệm 1 trong sách giáo khoa đã trình bày nha em
* Thí nghiệm chứng minh điều kiện bên trong
- Chuẩn bị 3 cốc thí nghiệm khác nhau, có điều kiện bên ngoài (độ ẩm, nhiệt độ, không khí) giống nhau và các hạt giống có chất lượng khác nhau
- Tiến hành:
+ Cốc 1: để 5 hạt đỗ tốt
+ Cốc 2: để 5 hạt đỗ bị mốc
+ Cốc 3: để 5 hạt đỗ bị sứt sẹo
- Để 3 cốc ở điều kiện bình thường từ 5 - 7 ngày.
Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt
Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt.
1. CHUẨN BỊ
Dụng cụ: Bình thuỷ tinh 500 mL, bông gòn, dây kim loại, nến, nhiệt kế có vạch chia độ, hộp nhựa/ thùng xốp, bình tam giác có nút và ống dẫn, cốc, bình đựng nước cất, ống nghiệm, ấm đun nước siêu tốc, xoong, bếp đun.
Hoá chất: Nước vôi trong, nước cất.
Mẫu vật: 400 g hạt (hạt thóc, hạt đỗ xanh, hạt ngô, ...), mùn cưa hoặc xơ dừa.
CHÚ Ý
1. Nếu không có mùn cưa hoặc thùng xốp, có thể dùng bình giữ nhiệt thay cho các bình thuỷ tinh để hạn chế sự thất thoát nhiệt ra môi trường.
2. Cẩn thận khi thực hiện thao tác cắm nhiệt kế vào bình thuỷ tinh.
2. CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm 1: Chứng minh nhiệt lượng được tạo ra trong quá trình hô hấp tế bào
Bước 1:
+ Ngâm 100 g hạt trong cốc nước ấm (khoảng 40 °C) từ 4 - 12 giờ (tuỳ loại hạt), vớt ra để nguội, sau đó cho vào bình thuỷ tinh A.
+ Luộc chín 100g hạt, để nguội, sau đó cho hạt đã luộc vào bình thuỷ tinh B.
Bước 2: Đặt vào mỗi bình một nhiệt kế, dùng bông gòn ẩm đặt vào miệng bình để cố định nhiệt kế.
Bước 3: Tiếp tục cho hai bình thuỷ tinh này vào hai hộp nhựa (hoặc thùng xốp) chứa mùn cưa và theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nhiệt kế sau khoảng 4 – 6 giờ.
Bước 4: Quan sát, ghi nhận hiện tượng và kết luận về sự chuyển hoá năng lượng diễn ra trong quá trình hạt nảy mầm.
- Chuẩn bị : 3 hạt đậu đen ( hạt 1 to chắc mẩy , hạt hai vừa không bị làm sao , hạt 3 nhỏ bị sâu bệnh ) 3 chén nước nhỏ , 1 túi kích thích nảy mầm .
- Tiến hành : ngâm 3 hạt đậu vào chén nước có thuốc kích thích nảy mầm khoảng 4-5 tiếng , bỏ ra gói vào bông ẩm mầu đen chờ đến ngày hôm sau ta đem vùi vào cát ẩm , hạt đầu thì được ở nơi có ánh sáng và tưới tiêu chăm sóc đầy đủ , hạt 2 để nơi ít ánh sáng ít tưới và chăm sóc , hạt 3 che lại không cho ánh sáng vào và không tưới không chăm sóc . Vài ngày sau khi mầm to đã rất rõ ràng ta thấy hạt 1 mầm nảy cao to , hạt 2 kém hơn hạt đầu rồi dần dần chết , hạt 3 không nẩy mầm mà thối dù đã được tẩm thuốc kích thích .
- Kết luận : Điều kiện cần cho hạt nảy mầm là chất lượng hạt dống , nước , ánh sáng và được chăm sóc đầy đủ.
CHO 2 HAI HẠT HẠT 1 TỐT, HẠT 2 BỊ MỐC .HẠI HẠT ĐỀU ĐC CHĂM SÓC NHƯ NHAU .SAU 5 NGÀY HẠT 1 NẢY MẦM HẠT 2 KO NẢY MẦM
Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.
Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ...
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. ..
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc...
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...
ĐÚNG RK ĐÓ
Đáp án B
(1) Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự hút O2, thí nghiệm C để chứng mình có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp. à đúng
(2) Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt à sai, dung dịch Ca(OH)2 hấp thụ CO2 từ quá trình hô hấp của hạt.
(3) Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nước vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục. à đúng
(4) Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đầy xa hạt nảy mầm. à sai
(5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động gây sai lệch kết quả của nhiệt độ môi trường à đúng
Đáp án B
(1) Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự hút O2, thí nghiệm C để chứng mình có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp. à đúng
(2) Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt. à sai, dung dịch KOH hấp thu CO2 từ không khí.
(3) Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nư ớc vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục. à sai
(4) Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đầy xa hạt nảy mầm. à sai, giọt màu đẩy xa hạt mầm.
(5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động gây sai lệch kết quả của nhiệt độ môi trường à đúng
Chọn đáp án B.
(1) Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự út O2, thí nghiệm C để chứng minh có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp. g đúng
(2) Trong thí nhiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt g sai, dung dịch Ca(OH)2 hấp thụ CO2 từ quá trình hô hấp của hạt.
(3) Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nước vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục g đúng
(4) Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đẩy xa hạt nảy mầm g sai
(5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động gây sai lệch kết quả của nhiệt độ môi trườngg đúng
Chọn đáp án B.
(1) Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự út O2, thí nghiệm C để chứng minh có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp. g đúng
(2) Trong thí nhiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt g sai, dung dịch Ca(OH)2 hấp thụ CO2 từ quá trình hô hấp của hạt.
(3) Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nước vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục g đúng
(4) Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đẩy xa hạt nảy mầm g sai
(5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động gây sai lệch kết quả của nhiệt độ môi trườngg đúng.
Chọn đáp án B.
(1) Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự út O2, thí nghiệm C để chứng minh có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp. g đúng
(2) Trong thí nhiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt g sai, dung dịch Ca(OH)2 hấp thụ CO2 từ quá trình hô hấp của hạt.
(3) Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nước vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục g đúng
(4) Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đẩy xa hạt nảy mầm g sai
(5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động gây sai lệch kết quả của nhiệt độ môi trườngg đúng.
▼Chọn một số hạt đỗ tốt, khô bỏ vào 3 cốc thủy tinh, mỗi cốc 10 hạt: Cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 đổ nước cho ngập hạt khoảng 6-7cm, cốc 3 lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc ở chỗ mát. Sau 3-4 ngày, đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc