Hãy cho biết sự thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động và vai trò của Liên Hiệp quốc từ khi thành lập đến nay ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Sự thành lập:
-Từ 25/4 -> 26/6/1945, hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô (Mỹ) với sự tham gia 50 nước đã thông qua Bản Hiến chương và tuyên bố thành lập LHQ.
- Ngày 24/10/1945 Hiến chương chính thức có hiệu lực – Tổ chức Liên Hiệp Quốc ra đời.
*Mục đích:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới,
- Phát triển các mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới
*Nguyên tắc hoạt động: (5 nguyên tắc)
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào
- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc)
*Cơ cấu tổ chức LHQ:
Hiến chương qui định bộ máy tổ chức của LHQ gồm 6 cơ quan: Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế xã hội, Hội đồng quản thác, Toà án quốc tế và Ban thư ký; trong đó 3 cơ quan quan trọng là :
- Đại hội đồng: gồm tất cả các thành viên, mỗi năm họp 1 lần
- Hội đồng Bảo an: cơ quan hoạt động thường xuyên quan trọng nhất, giữ gìn hòa bình an ninh thế giới Mọi quyết định của cơ quan này phải được sự nhất trí của 5 cường quốc
- Ban thư ký: cơ quan hành chính của LHQ, đứng đầu là Tổng thư kí
*Vai trò LHQ:
- Giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới
- Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột nhiều khu vực
- Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế
- Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế...
* 1977, VN là thành viên 149 của LHQ
* 2007 VN được bầu làm ủy viên không thường trực hội đồng bảo an LHQ
* Sự thành lập:
- Từ 25/4 đến ngày 26/6/1945, hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô (Mỹ) với sự tham gia của đại diện 50 nước đã thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên Hợp Quốc.
- Ngày 24/10/1945, Hiến chương chính thức có hiệu lực
* Mục đích:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới,
- Phát triển các mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới
* Nguyên tắc hoạt động: (5 nguyên tắc)
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào
- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc)
* Các cơ quan của Liên Hợp Quốc: gồm 6 cơ quan là Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế xã hội, Hội đồng quản thác, Toà án quốc tế và Ban thư ký.
- Đại hội đồng: gồm tất cả các thành viên, mỗi năm họp 1 lần
- Hội đồng Bảo an là cơ quan chính trị quan trọng nhất, nhằm giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới
- Ban thư ký là cơ quan hành chính, đứng đầu là Tổng thư kí
* Vai trò Liên Hợp Quốc:
- Giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới
- Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột nhiều khu vực
- Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế
- Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế...
- Năm 1977, Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc.
Đặc điểm chung của Việt Nam
- Hình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên.
– Tính chất: chua, nghèo mùn, nhiều sét. – Màu đỏ vàng, nhiều hợp chất Fe, Al.
– Phân bố: đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên.
Hiệp hội các nước Đông Nam Á:
-Thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967
- Gồm 10 thành viên: Brunei, Campuchia, Inđônễia, Lào, Malayxia, Myanmar, Philipines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam
-Mục đích: xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hoà bình, ổn định, phi vũ khí hạt nhân và vũ khí hủy diệt;tăng cường hợp tác kinh tế,văn hoá,thu hẹp khoảng cách phát triển,nâng cao phúc lợi,đời sống nhân dân, tăng cường dân chủ,pháp quyền,quyền con người nhằm tạo dựng Cộng đồng...
- Nguyên tắc hoạt động:Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, bản sắc dân tộc; Không xâm lược hoặc đe dọa sử dụng vũ lực; giải quyết hòa bình các tranh chấp; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau…, đồng thời bổ sung một số nguyên tắc mới như: Tăng cường tham vấn về những vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của ASEAN; Không tham gia vào bất kỳ hoạt động nào nhằm sử dụng lãnh thổ của một nước thành viên đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và ổn định kinh tế của các nước thành viên khác…
- Mục tiêu chính của ASEAN:
+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội
+ Thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực
+ Thúc đẩy hợp tác, tích cực và hỗ trợ lẫn nhau
+ Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi giữa ASEAN với các nước hoặc tổ chức quốc tế khác.
- Cơ chế hoạt động của ASEAN tuân theo các nguyên tắc đảm bảo được mục tiêu và được thể hiện qua hoạt động của các cơ quan ASEAN.
- Thành tưu và thách thức:
Thành tựu:
+ Về kinh tế, ASEAN đã xây dựng được các cơ chế hợp tác mở trộng giữa các nước thành viên trong khối , và ngoài khooid.
+ Về xã hội, chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao, các vấn đề y tế, giáo dục không ngừng được cải thiện.
+ Về khai thác tài nguyên môi trường: Các nước thành viên đang chung tau giải quyết các vấn đề quản lí tài nguyên nước, biến đổi khí hậu,..
+ Về giữ gìn chủ quyền và an ninh khu vực: Các nước thành viên đã tạo dựng được môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực,..
Thách thức:
+ Về kinh tế. có sự chênh lệch lớn về trình độ giữa một số nước thành viên. Quy mô nền kinh tế trong thành viên vẫn còn nhỏ.
+ Về đời sống xã hội, có sự chênh lệch đáng kể về thu nhập bình quân đầu người giữa các nước thành viên, tình trang thất nghiệp, thiếu việc làm ở khu vực đô thị,..
+ Về khai thác tài nguyên và môi trường, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên còn chưa hợp lí, tình trạng ô nhiễm môi trường còn xảy ra nhiều ở quốc gia.
- Vai trò của Việt Nam: Thức đẩy sự kết nạp các nước Lào, Mi - an- ma và Cam- pu chia vào ASEAN, Cùng các nước mở rộng quan hệ hợp tác nội khối, khu vục và quốc tế,..
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
- Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
* Nguyên tắc hoạt động:
Liên hợp quốc hoạt động theo 5 nguyên tắc sau:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
xin tiick
* Mục đích hoạt động:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
- Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
* Nguyên tắc hoạt động:
Liên hợp quốc hoạt động theo 5 nguyên tắc sau:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
-Mục tiêu:
+25 năm đầu: hợp tác quân sự.
+Đầu thập niên 90 của thế kỷ 20: Giữ vững hoà bình an ninh, ổn định, phát triển đồng đều.
-Thời gian thành lập: 8-8-1967.
-Nguyên tắc hoạt động: Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau, hợp tác toàn diện.
-Gồm các nước: Indonesia(In-đo nê xi a), Malaysia(Ma-lai xi a), Philippines(Phi lip pin), Thái Lan, Singapore(Xin-ga-po), Lào, Việt Nam, Brunei(Bru-nây), Myanmar(Mi-an-ma), Cambodia(Cam-pu-chia).
Tham khảo
* Mục đích hoạt động:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
- Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
* Nguyên tắc hoạt động:
Liên hợp quốc hoạt động theo 5 nguyên tắc sau:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/neu-muc-dich-va-nguyen-tac-hoat-dong-cua-lien-hop-quoc-c87a2761.html#ixzz7NET56M8e
Tham khảo:
* Mục đích hoạt động:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
- Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
* Nguyên tắc hoạt động:
Liên hợp quốc hoạt động theo 5 nguyên tắc sau:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
- Sự thành lập:
Từ ngày 25 -4 đến ngày 26 – 6 – 1945, đại biểu của 50 nước đã họp tại thành phố Xan – Phranxixcô (Mỹ) để thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 – 10 – 1945, Hiến chương có hiệu lực.
- Muc đích của Liên hợp quốc là duy trì hòa bình an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước.
- Nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc gồm 5 nguyên tắc là : Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết, tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và nền độc lập của các nước, không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào, giải quyết hòa bình các tranh chấp, Sự nhất trí giữa 5 nước lớn – Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
- Vai trò :
+ Liên hợp quốc đã trở thành diễn đàn quốc tế vừa hợp tác và đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
+ Có nhiều cố gắng trong việc giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực, thúc đẩy các nối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, xã hội...