Trong một ống Rơnghen người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi U = 2,1.104 V giữa hai cực. Coi động năng ban đầu của electron không đáng kể, động năng của electron khi đến âm cực bằng
A.1,05.104 eV.
B.2,1.104 eV.
C.4,2.104 eV.
D.4,56.104 eV.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Electron được tăng tốc trong điện trường UAK thu được động năng bằng công của lực điện trường
\(W_đ=A_{AK}\Rightarrow W_đ=eU_{AK}=1,6.10^{-19}.20000=3,2.10^{-15}(J)\)
Đáp án C
Phương pháp: Định lí động năng: Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật
Công của lực điện: A = qU
Cách giải: Ta có: UAK = 2. 10 5 V
A = W đ – 0 = |e U A K | = 2. 10 5 (eV) => W đ = 0,2 (MeV)
Đáp án C
Phương pháp: Định lí động năng: Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật
Công của lực điện: A = qU
Cách giải: Ta có: UAK = 2.105 V
A = Wđ – 0 = |eUAK| = 2.105 (eV) => Wđ = 0,2 (MeV)
Đáp án A
Động năng của electron khi đến anot đúng bằng công của lực điện
E d = q U = 1 , 6.10 − 19 .20.10 3 = 3 , 2.10 − 15 J
Động năng của electron khi đến cực âm là
\(W_{đ}= W_{0đ}+eU_h\)
mà \(W_{0đ}\)= 0 nên \(W_{đ}= eU_h= 1,6.10^{-19}.2,1.10^4= 3,36.10^{-15}J= \frac{3,36.10^{-15}}{1,6.10^{-19}}= 2,1.10^4eV.\)
Do 1 eV = 1,6.10-19 J.