Cơ quan phân tích thị giác bao gồm những bộ phận nào? Nêu cấu tạo của mắt?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Mắt được xem là một bộ phận của cơ quan phân tích thị giác
Câu 2:
- Cơ quan phân tích thính giác gồm có:
+ Tai ngoài bao gồm vành tai,ống tai và màng nhĩ
+ Tai giữa bao gồm chuỗi xương tai và vòi nhĩ
+ Tai trong bao gồm bộ phận tiền đình và ốc tai
- Mũi được xem là một bộ phận của cơ quan phân tích thính giác
Tham khảo!
a) Cấu tạo của cơ quan thị giác gồm các bộ phận là: Cầu mắt, dây thần kinh thị giác, trung khu thị giác ở não bộ.
b) Sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận ánh sáng từ vật đến võng mạch trong cầu mắt:
Ánh sáng từ vật → Giác mạc → Thủy dịch → Đồng tử → Thủy tinh thể → Dịch thủy tinh → Võng mạc.
Cơ quan phân tích thị giác gồm:
- Mắt
- Dây thần kinh thị giác (Dây thần kinh số II)
- Thùy chẩm (ở não)
Ta nhìn rõ vật vì ở màng lưới của cầu mắt có hai loại tế bào nón và que. Tế bào nón tiếp nhận ánh sáng mạnh ban ngày nên giúp ta nhìn rõ vật, điểm có nhiều tế bào nón nhất là điểm nhìn rõ vật nhất, gọi là điểm vàng.
Có hai tật về mắt phổ biến.
- Cận thị: Mắt chỉ nhìn rõ những vật ở gần. Nguyên nhân là do cầu mắt dài (bẩm sinh) hoặc thể thủy tinh quá phồng, có thói quen nhìn vật quá gần. Khắc phục bằng cách đeo kĩnh lõm (Kính phân kì).
- Viễn thị: Mắt chỉ nhìn rõ những vật ở xa. Nguyên nhân là do cầu mắt ngắn (bẩm sinh) hoặc thể thủy tinh quá xẹp, có thói quen nhìn vật quá xa. Khắc phục bằng cách đeo kính lồi (Kính hội tụ).
~ Học tốt nha ~
- Các bộ phận cấu tạo nên hệ thần kinh bao gồm: Bộ phận thần kinh trung ương và bộ phận thần kinh ngoại biên.
- Cấu tạo của mỗi bộ phận trong hệ thần kinh:
+ Bộ phận thần kinh trung ương bao gồm: não bộ và tủy sống
+ Bộ phận thần kinh ngoại biên bao gồm: các dây thần kinh và hạch thần kinh
Tham khảo:
1. Cơ quan phân tích
- Chúng ta nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi thay đổi của môi trường bên ngoài cơ thể là nhờ vào các cơ quan phân tích.
- Các bộ phận của cơ quan phân tích gồm cơ quan thụ cảm, dây thần kinh, bộ phận phân tích ở trung ương.
Cơ quan thụ cảm\(\xrightarrow[\left(Dantruyenhuongtam\right)]{Daythankinh}\)Bộ phận phân tích ở trung ương
- Ý nghĩa: giúp cơ thể nhận biết được tác động từ môi trường bên ngoài.
- Khi một trong ba bộ phận của cơ quan phân tích bị tổn thương sẽ làm mất cảm giác với các kích thích tương ứng.
2. Cơ quan phân tích thị giác- Cơ quan phân tích thị giác gồm các tế bào thụ cảm thị giác trong màng lưới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) và vùng thị giác ở thùy chẩm.
Các tế bào thụ cảm thị giác\(\xrightarrow[\left(Daytruyenhuongtam\right)]{Daythankinhthigiac}\)Vùng thị giác ở thùy chẩm
a. Cấu tạo cầu mắt
* Cấu tạo ngoài.
- Hình dạng: hình cầu.
- Vị trí: nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô.
- Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động.
* Cấu tạo trong
- Cầu mắt có 3 lớp màng là:
+ Màng cứng nằm ngoài cùng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt.
+ Màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành 1 phòng tối trong cầu mắt.
+ Màng lưới chứa thụ cảm thị giác (2 loại tế bào là tế bào nón và tế bào que).
- Môi trường trong suốt:
+ Màng giác nằm trước màng cứng trong suốt để ánh sáng đi qua vào cầu mắt.
+ Thủy dịch.
+ Thể thủy tinh.
+ Dịch thủy tinh.
b. Cấu tạo màng lưới
- Màng lưới là cơ quan thụ cảm thị giác gồm các tế bào thụ cảm.
+ Tế bào nón tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Tập trung chủ yếu ở điểm vàng, càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón càng ít. Một tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực.
+ Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu. Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác.
+ Điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác ảnh rơi vào đó thì không nhìn thấy gì.
+ Ảnh của vật rơi vào điểm vàng mới nhìn rõ vì ở điểm vàng có nhiều tế bào nón giúp tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc giúp ta nhìn rõ vật.
c. Sự tạo ảnh ở màng lưới
- Ta nhìn thấy vật là do các tia sáng phản chiếu vật đi vào tới màng lưới qua một hệ thống môi trường trong suốt gồm màng giác, thủy dịch, thể thủy dịch, dịch thủy tinh.
- Thí nghiệm:
- Vai trò của thể thủy tinh trong cầu mắt:
+ Nhờ sự điểu tiết của thể thủy tinh (như một thấu kính hội tụ) cho ảnh rõ nét hơn trên màng lưới tại điểm vàng.
+ Ta nhìn thấy vật là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.
-Hoa bao gồm các bộ phận chính: đài, tràng, nhị và nhuỵ.
-Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ.
-Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc của cánh hoa khác nhau tuỳ loại.
-Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.
-Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
-Nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
-Hoa bao gồm các bộ phận chính: đài, tràng, nhị và nhuỵ.
-Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ.
-Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc của cánh hoa khác nhau tuỳ loại.
-Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.
-Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
-Nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
Cơ quan thụ cảm – (dây tk hướng tâm)à trung ương thần kinh –(dây tk li tâm)à cơ quan phản ứng .
- bộ xương:
- Bộ xương được chia làm ba phần: xương đầu, xương thân và xương chi. Xương thân có thêm các đôi xương sườn.
2. Các cơ quan dinh dưỡng:
a) Hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa, phân hóa rõ rệt, ruột già chứa phân đặc có khả năng hấp thụ nước trở lại.
b) Hệ tuần hoàn và hô hấp:
- Hệ tuần hoàn: tim, có vách ngăn tâm hấp thụ, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít hơn so với ếch đồng.
- Hệ hô hấp: hoàn toàn bằng phổi, sự hít vào và thở ra được thực hiện nhờ cơ liên sườn.
c) Hệ bài tiết:
- Xuất hiện thận sau, có khả năng hấp thụ nước trở lại, nước tiểu đặc.
3. Thần kinh và giác quan:
a) Hệ thần kinh:
- Bộ não phát triển, tiểu não và não trước phát triển mạnh tham gia các cử động phức tạp.
b) Giác quan:
- Tai: Có tai ngoài nhưng chưa có vành đai.
- Mắt: Cử động linh hoạt.
- Mi: Rất mỏng, có mi và tuyến lệ.
1. Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ gồm những bộ phận nào ? Về cấu tạo thì dương xỉ có những điểm nào giống và khác rêu ?
Trả lời :
a) Cơ quan sinh dưỡng
- Rễ: rễ chùm, gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc tủa ra từ gốc thân thành 1 chùm.
- Thân: có màu nâu, có phủ những lông nhỏ.
- Lá: ở mặt dưới là có những màu xanh đến màu nâu đậm. Lá non đầu là cuộn tròn lại.
+ Khác với rêu: cấu tạo bên trong của dương xỉ đã có mạch dẫn làm chứa năng vận chuyển.
- Kết luận: dương xỉ là thực vật thuộc nhóm quyết đã có rễ, thân, lá thực sự.
b) Túi bào tử và sự phát triển cùa dương xỉ
- Cơ quan sinh sản của dương xỉ là túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá có màu xanh khi lá non và màu nâu khi lá già.
- Túi bào tử:
+ Có hình cầu
+ Cấu tạo: túi bào tử có cơ vòng (với màng tế bào dày lên rất rõ): giải phóng các bào tử khi chín.
So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ :
Tên cây | Cơ quan sinh dưỡng | Mạch dẫn |
Rễ | Thân | Lá | ||
Cây rêu | Rễ giả | Thân | Lá | Chưa có mạch dẫn |
Cây dương xỉ | Rễ thật | Thân | Lá | Có mạch dẫn |
a) Cơ quan phân tích gồm:
+ Cơ quan thụ cảm.
+ Dây thần kinh (dẫn truyền hướng tâm).
+ Bộ phận phân tích ở trung ương (nằm ở vỏ não).
Cơ quan phân tích giúp cơ thể nhận biết tác động của môi trường xung quanh.
b)
1. Cấu tạo của cầu mắt.
– Cầu mắt được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi. Cầu mắt vận động được là nhờ các cơ vận động mắt.
+ Cầu mắt gồm 3 lớp:
– Màng cứng
– Màng mạch
– Màng lưới.
* Chức năng: – Tạo ảnh trên màng lưới
– Điều tiết ánh sáng
2. Cấu tạo của màng lưới.
+ Các tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.
+ Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.
+ Điểm vàng (trên trục mắt) là nơi tập trung các tế bào nón, mỗi tế bào nón liên hệ với 1 tế bào thần kinh thị giác qua 1 tế bào 2 cực giúp ta tiếp nhận hình ảnh của vật rõ nhất.
+ Điểm mù: Là nơi đi ra của các sợi trục các tbtk thị giác, không có tb thụ cảm thị giác nên ảnh rơi vào đây sẽ không nhìn thấy gì.