Dd axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh
A- HCl B-H2SO4 C- HNO3 D- HF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D đúng.
Vì SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Do đó HF được dùng để khắc chữ lên thủy tinh
Dung dịch HF không thể chứa trong bình thuỷ tinh vì HF tác dụng với SiO 2 trong thuỷ tinh :
SiO 2 + 4HF → SiF 4 + 2 H 2 O
Dung dịch HF không thể chứa trong bình thủy tinh vì; axit HF có tính chất đặc biệt là tác dụng với silicdoxit(SiO2) (có trong thành phần của thủy tinh) nên sẽ làm tan thủy tinh( pt:4HF+SiO2--->SiF4+2H2O).
Do HF ăn mòn thủy tin nên không đựng được trong bình thủy tinh do đó A, C, D sai.
Đáp án B
Axit HCl, HF, HI, HBr, HNO3,H3PO4,H2Schỉ có tính oxi hóa => không phản ứng ngược trở lại với H2SO4 . Nên có thể điều chế được bằng cách cho tinh thể muối của nó tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.
Axit HI, HBr, H2S chứa ion I - , B r - và S 2 - có tính khử sẽ tác dụng ngược trở lại với H2SO4 , Do vậy không thể thu được HI, HBr và H2S
Axit HCl, HF, HI, HBr, HNO3,H3PO4,H2Schỉ có tính oxi hóa → không phản ứng ngược trở lại với H2SO4 . Nên có thể điều chế được bằng cách cho tinh thể muối của nó tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.
Axit HI, HBr, H2S chứa ion I - , Br - và S 2 - có tính khử sẽ tác dụng ngược trở lại với H2SO4 , Do vậy không thể thu được HI, HBr và H2S
Đáp án B
Trả lời:
- Axit HF không thể chứa trong bình thủy tinh vì axit HF có tính chất đặc biệt là tác dụng với silicdoxit ( SiO2) ( thành phần có trong thủy tinh) sẽ làm ăn mòn thủy tinh.
Vậy theo lí luận trên dáp đúng là: D-HF
D