K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2016

a)Gọi công thức oxit sắt:FexOy 
2FexOy+(6x-2y)H2SO4=>xFe2(SO4)3+(3x-2y)... 
_Muối thu được sau phản ứng là Fe2(SO4)3: 
=>nFe2(SO4)3=120/400=0.3(mol) 
nSO2=2.24/22.4=0.1(mol) 
=>nSO2/nFe2(SO4)3=3x-2y/ x=0.1/0.3 
<=>0.3(3x-2y)=0.1x 
<=>0.6y=0.8x 
<=>x/y=3/4 
Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4. 
Viết lại: 
2Fe3O4+10H2SO4=>3Fe2(SO4)3+SO2+10H2O 
0.2------------------------------>0.3(m... 
=>nFe3O4=0.3*2/3=0.2(mol) 
=>mFe3O4=a=0.2*232=46.4(g) 

b)_Cho CO đi qua Fe3O4 tạo thành Fe và khí CO2: 
Fe3O4+4CO=>3Fe+4CO2 
0.2------->0.8--->0.6-->0.8(mol) 
=>nCO2=0.2*4=0.8(mol) 
=>mCO2=0.8*44=35.2(g) 
mddNaOH=500*1.25=625(g) 
nNaOH=2.2*0.5=1.1(mol) 
=>nNaOH/nCO2=1.1/0.8=1.375=>1<1.375<2=>... ra muối trung hòa và muối axit. 
_Dung dịch A thu được gồm Na2CO3 và NaHCO3: 
Gọi a,b là số mol của CO2 ở (1)(2): 
CO2+2NaOH=>Na2CO3+H2O 
a------->2a-------->a(mol) 
CO2+NaOH=>NaHCO3 
b--------->b-------->b(mol) 
Ta có: 
a+b=0.8 
2a+b=1.1 
<=>a=0.3,b=0.5 
=>mNa2CO3=0.3*106=31.8(g) 
=>mNaHCO3=0.5*84=42(g) 
_mddsaupư=mCO2+mddNaOH 
=35.2+625=660.2(g) 
=>C%(Na2CO3)=31.8*100/660.2=4.8% 
=>C%(NaHCO3)=42*100/660.2=6.4%

3 tháng 1 2016

chtt đúng thì tick nha 

các bn đi qua cho vài likehihi

4 tháng 8 2021

Gọi $n_{Fe} = n_{Fe_2O_n} = a(mol)$

Ta có :$56a + a(112 + 16n) = 14,4(1)$

$n_{SO_2} = 0,1(mol)$

Bảo toàn electron :

$3a + a(3 - n) = 0,1.2(2)$

Từ (1)(2) suy ra : $a = \dfrac{1}{15} ; an = 0,2$

Suy ra: $n = an :a = 3$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

4 tháng 8 2021

Gọi nFe=nFe2On=a(mol)

Ta có :56a+a(112+16n)=14,4(1)

nSO2=0,1(mol)

Bảo toàn electron :

3a+a(3−n)=0,1.2(2)

Từ (1)(2) suy ra : a=115;an=0,2

Suy ra: n=an:a=3

Vậy oxit là 

12 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{4,032}{22,4}=0,18\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2

            0,18 <------------------------ 0,18

\(\rightarrow n_O=\dfrac{13,92-0,18.56}{16}=0,24\left(mol\right)\)

CTHH: FexOy

=> x : y = 0,18 : 0,24 = 3 : 4

CTHH Fe3O4

15 tháng 8 2018

21 tháng 3 2018

Đáp án C

 

Coi oxit st ban đầu là hỗn hp gồm Fe và O với nFe = a nO = b.

 

Với lần thí nghiệm thứ nhất, có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Với lần thí nghiệm thứ hai, không có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol

17 tháng 8 2017

Đáp án C

 Coi oxit st ban đầu là hỗn hp gồm Fe và O với nFe = a nO = b.

 Gọi thì  

 

Các quá trình nhường và nhận electron diễn ra như sau:

Quá trình nhường electron:

28 tháng 2 2021

Theo gt ta có: $n_{CO}=0,1(mol)$

Bảo toàn nguyên tố C và theo tỉ khối ta có:

$n_{CO}=0,025(mol);n_{CO_2}=0,075(mol)$

Ta lại có: $n_{O/oxit}=n_{CO_2}=0,075(mol)$

Gọi CTTQ của oxit sắt đó là $Fe_xO_y$

Ta có: $M_{Fe_xO_y}=\frac{160y}{3}$

Do đó công thức của oxit sắt là $Fe_3O_4$

28 tháng 2 2022

a) 

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 80a + b(56x + 16y) = 4,8 (1)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

               a------------->a

             FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

                b----------------->bx

=> 64a + 56bx = 3,52 (2)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            bx-------------------->bx

=> \(bx=\dfrac{0,892}{22,4}\approx0,04\left(mol\right)\)

(2) => a = 0,02 (mol)

(1) => by = 0,06 

Xét \(\dfrac{bx}{by}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,04}{0,06}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTPT: Fe2O3

=> b = 0,02 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,02.80=1,6\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,02.160=3,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) CTPT: Fe2O3

18 tháng 3 2016
2FexOy+(6x-2y)H2SO4-------->xFe2(SO4)3+(3x-2y)SO2+(6x-2y)H2O (1) nNa2SO3=12.6/126=0.1molmuối khan chính là Fe2(SO4)3nFe2(SO4)3=120/400=0.3molđược 2 số mol ta đưa lên pt (1) lập tỉ lệ x/yx/(3x-2y)=0.3/0.1<=>x/y=3/4CT:Fe3O4