Hòa tan hoàn toàn 25,8 gam hh Al và Al2O3 vào dd H2SO4 loãng 19,6% ( vừa đủ ). Sau phản ứng thu được 6,72 lít H2 (đktc)
a) Tính m khối lượng mỗi chất sau phản ứng
b) Tính m dd H2SO4
c) Tính C% các chất có trong dd sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chất rắn không tan là Cu
=> m Cu = 19,2(gam)
n Mg = a(mol) ; n Fe = b(mol)
=> 24a + 56b = 32,8 -19,2 = 13,6(1)
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
n H2 = a + b = 6,72/22,4 = 0,3(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2
%m Cu = 19,2/32,8 .100% = 58,54%
%m Mg = 0,1.24/32,8 .100% = 7,32%
%m Fe = 100% -58,54% -7,32% = 34,14%
b)
m dd A = 32,8 + 200 - 0,3.2 = 232,2(gam)
n MgSO4 = a = 0,1(mol)
n FeSO4 = b = 0,2(mol)
C% MgSO4 = 0,1.120/232,2 .100% = 5,17%
C% FeSO4 = 0,2.152/232,2 .100% = 13,09%
a/ PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
0,2 0,3 0,3
MgO + H2SO4 ===> MgSO4 + H2O
0,1 0,1
nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,3 mol
=> nAl = 0,2 mol
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mMgO = 9,4 - 5,4 = 4 gam
=> %mAl = \(\frac{5,4}{9,4}.100\%=57,45\%\)
%mMgO = 100% - 57,45% = 42,55%
b/ nMgO = 4 / 40 = 0,1 mol
Lập các số mol theo phương trình, ta có:
\(\sum nH2SO4\) = 0,1 + 0,3 = 0,4 mol
=> mH2SO4 = 0,4 x 96 = 38,4 gam
=> mdung dịch H2SO4 19,6% = 38,4 : 19,6% = 195,92 gam
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{7,168}{22,4}=0,32\left(mol\right)\)
Pt : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)
2 3 1 3
a 0,32
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
b 0,32
Gọi a là số mol của Al
b là số mol của Mg
Theo đề ta có : mAl Mg+ m = 6,6 (g)
⇒ nAl . MAl + nMg . MMg = 6,6 g
27a + 24b = 6,6g (1)
Theo phương trình : 3a + 1b = 0,32 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
27a + 24b = 6,6
3a + 1b = 0,32
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,024\\b=0,248\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của nhôm
mAl = nAl . MAl
= 0,024 .27
= 0,648 (g)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,248 . 24
= 5,952 (g)
Pt : H2 + CuO → (to) Cu + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,32 0,32
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,32.1}{1}=0,32\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,32 . 64
= 20,48 (mol)
Chúc bạn học tốt
Bài 1:
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHCl}=\dfrac{0,4\cdot36,5}{14,6\%}=100\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
PTHH: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=\dfrac{100\cdot11,2\%}{56}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{150\cdot9,8\%}{98}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\) \(\Rightarrow\) H2SO4 còn dư, KOH p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{K_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{K_2SO_4}=0,1\cdot174=17,4\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05\cdot98=4,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{ddKOH}+m_{ddH_2SO_4}=250\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{17,4}{250}\cdot100\%=6,96\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{4,9}{250}\cdot100\%=1,96\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{H2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2|\)
2 2 2 2 3
0,2 0,2 0,3
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O|\)
1 2 2 1
0,1 0,2
b) \(n_{Al}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Al2O3}=15,6-5,4=10,2\left(g\right)\)
c) Có : \(m_{Al2O3}=10,2\left(g\right)\)
\(n_{Al2O3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH\left(tổng\right)}=0,2+0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{ddNaOH}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\)
Chúc bạn học tốt
Dễ mà bạn
TL:
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
0,2 0,3 mol 0,1 mol 0,3 mol
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
0,2 mol 0,6 mol 0,2 mol
Số mol của Al = 2/3 lần số mol của H2 (0,3 mol) = 0,2 mol. Do đó, số mol của Al2O3 = (25,8 - 27.0,2)/102 = 0,2 mol.
a) Sau phản ứng, số mol của Al2(SO4)3 thu được là 0,3 mol, do đó khối lượng = 102,6 gam.
b) Số mol H2SO4 = 0,9 mol, do đó khối lượng dd = 98.0,9.100/19,6 = 450 gam.
c) Khối lượng dd sau phản ứng = 450 + 25,8 - 2.0,3 = 475,2 gam.
Do đó: C% (Al2(SO4)3) = 102,6/475,2 = 21,59%.