K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2015

a) Mắt muốn nhìn thấy ảnh S' của S qua gương thì phải có tia sáng từ ảnh S' qua gương đến mắt.

Ta có hình vẽ

ISOS'MN401205012012010

Ảnh S' đối xứng với S qua gương

Tam giác S'NM đồng dạng với ONI

\(\Rightarrow\frac{NM}{NI}=\frac{S'M}{IO}=\frac{120}{40}=3\)

Mà NM + NI = MI = 50 cm

\(\Rightarrow IN=\frac{50}{4}=12,5>10\)cm

Nên đường đi của tia sáng ra ngoài bề rộng của gương, do vậy người này không nhìn thấy ảnh của S.

b) Để nhìn thấy ảnh của S thì N phải tiến lại gần mép gương, do đó người phải tiến lại gần gương sao cho N có vị trí mới thỏa mãn: NI = 10cm.

Khi đó NM = 40 cm.

Lại xét hai tam giác đồng dạng ở trên, ta có: \(\frac{S'M}{IO}=\frac{NM}{NI}=\frac{40}{10}=4\)

Suy ra: IO = 120/4 = 30cm.

Vị trí mới của O cách gương 30 cm, nên khoảng cách từ vị trí ban đầu đến vị trí mắt bắt đầu nhìn thấy ảnh S' là: 40-30 =10cm.

13 tháng 12 2021

IN=50/4=12,5 lấy 4 ở đâu ạ.

 

18 tháng 7 2019

Muốn vẽ ảnh của S, ta vẽ hai tia tới xuất phát từ S cho hai tia phản xạ sẽ có đường kéo dài gặp nhau ở ảnh S’.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

    + Vẽ tia tới SI. Áp dụng định luật phản xạ đối với gương phẳng nhỏ đặt ở I (i = r) ta có tia phản xạ IR.

    + Vẽ tia tới SK có đường kéo dài đi qua tâm O, tia SI sẽ vuông góc với mặt gương tại K, góc tới bằng 0 nên góc phản xạ bằng 0, do đó tia phản xạ trùng với tia tới.

    + Kết quả là hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp nhau ở S’ là ảnh của S qua gương cầu.

21 tháng 3 2022

Ta xét:

\(\left\{{}\begin{matrix}tan\alpha=\dfrac{r}{IM}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\\tan\alpha=\dfrac{R-r}{IK}=\dfrac{R-0,05}{10}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow0,1=\dfrac{R-0,05}{10}\Rightarrow R=1,05m\)

Chọn B

undefined

28 tháng 9 2018

S’ là ảnh ảo và ảnh S’ ở gần gương hơn S.

16 tháng 8 2023

(a)

Hình tham khảo, xem \(I\) là \(O\) nhé.

 

(b) Theo tính chất ảnh qua gương phẳng: \(S'O=SO=80\left(cm\right)\)

Theo đề: \(OO'=4\left(m\right)=400\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S'O'=S'O+OO'=80+400=480\left(cm\right)\)

\(\Delta S'OA\sim\Delta S'O'A':\dfrac{S'O}{S'O'}=\dfrac{S'A}{S'A'}=\dfrac{80}{480}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Delta S'AB\sim\Delta S'A'B':\dfrac{S'A}{S'A'}=\dfrac{AB}{A'B'}\)

\(\Leftrightarrow A'B'=AB:\dfrac{S'A}{S'A'}=4:\dfrac{1}{6}=24\left(cm\right)\)

Diện tích hình tròn sáng trên trần nhà: \(S_L=\dfrac{A'B'^2}{4}\pi=\dfrac{24^2}{4}\pi=144\pi\left(cm^2.\right)\)

17 tháng 8 2023

Cảm ơn bạn nha🥰🥰🥰

 

2 tháng 3 2017

Quang học lớp 7

a) Xét tam giác S’IA đồng dạng với tam giác S’I’A’ có: 

\(\dfrac{S'I}{S'I'}=\dfrac{IA}{I'A'}=\dfrac{BA}{B'A'}\Rightarrow A'B'=\dfrac{S'I'.BA}{S'I}=\dfrac{S'I+II'}{S'I}.BA\)

mà mà SI = S'I \(\rightarrow\) A'B'= 30cm

b) Để đường kính vệt sáng tăng gấp đôi ta phải di chuyển bóng đèn đến gần gương khi đó

\(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{60}{10}=\dfrac{SI+II'}{SI}\rightarrow6SI=SI+II'\rightarrow5SI=II'\)

\(\rightarrow SI=\dfrac{II'}{5}=\dfrac{2}{5}=0,4\left(m\right)=40cm\)

Vậy ta phải dịch bóng đèn lại gần gương một đoạn là:
H = 100 – 40 = 60(cm).