K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2015

đồ thì hàm số đi qua điểm M(2;5) 

=>x=2;y=5

thay x=2;y=5 vào y=ax+b ta được:

5=a.2+b

b=5-2a

đồ thì hàm số đi qua điểm N(1/3;0)

=>x=1/3;y=0

thay x=1/3;y=0;b=5-2a ta được:

0=a.1/3+5-2a

a.1/3-2a=-5

a.(1/3-2)=-5

a.(-5/3)=-5

a=3

=>b=5-2.3=-1

Vây a=3;b=-1

Thay x=3 và y=2 vào y=ax2, ta được:

9a=2

hay a=2/9

18 tháng 11 2021

\(a,\Leftrightarrow1-a=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{2}\)

Hệ số góc: \(\dfrac{1}{2}\)

\(b,a=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow y=\dfrac{1}{2}x+1\)

undefined

a) Để đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A(-1;3) thì

Thay x=-1 và y=3 vào hàm số y=ax, ta được:

\(a\cdot\left(-1\right)=3\)

hay a=-3

Vậy: a=-3

Hình như sai rồi cô ơi

Bài 9:

b: Điểm A thuộc đồ thị vì \(y_A=4=-2\cdot\left(-2\right)=-2\cdot x_A\)

Bài 10:

a: Thay x=1 và y=-3 vào (d), ta được:

\(a\cdot1=-3\)

hay a=-3

22 tháng 11 2021

\(a,\Leftrightarrow2m-2+m+3=4\Leftrightarrow m=1\\ b,\text{Gọi điểm cố định mà (1) luôn đi qua là }A\left(x_0;y_0\right)\\ \Leftrightarrow y_0=\left(m-1\right)x_0+m+3\\ \Leftrightarrow mx_0-x_0+m+3-y_0=0\\ \Leftrightarrow m\left(x_0+1\right)+\left(3-x_0-y_0\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\3-x_0-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(-1;4\right)\)

Vậy (1) luôn đi qua A(-1;4)

8 tháng 12 2016

a) \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}\Rightarrow3=a.1\Rightarrow a=3}\)

b) B(xo,yo) thuộc y=3x=> yo=3.xo

\(p=\frac{x_o+1}{3x_o+3}=\frac{x_o+1}{3\left(x_o+1\right)}\) 

\(\hept{\begin{cases}x_0=-1\Rightarrow P=kXD\\x_o\ne-1\Rightarrow P=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

b: Vì đồ thị hàm số đi qua hai điểm P(2;1) và Q(-1;4) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=1\\-a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=-3\\b-a=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=4+a=3\end{matrix}\right.\)

a: Vì đồ thị hàm số y=ax+b vuông góc với y=3x+1 nên 3a=-1

hay \(a=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(y=-\dfrac{1}{3}x+b\)

Thay x=1 và y=2 vào hàm số, ta được:

\(b-\dfrac{1}{3}=2\)

hay \(b=\dfrac{7}{3}\)