K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

a) \(\Delta\)BOC có: BOC^ + B^/2 + C^/2 = 180o

                                    B^/2 + C^/2 = 180o - BOC^ = 180o - 130o = 50o

                                        B^ +C^ = 50o * 2 =100o

\(\Delta\)ABC có: A^ + B^ +C^ = 180o

                   A^ = 180o - (B^+C^) = 180o - 100o = 80o

24 tháng 5 2015

a)Trong tam giác OBC có góc BOC + góc OBC + góc OCB = 180 độ

=> góc OBC + góc OCB = 180 độ - góc BOC = 50 độ

mà góc OBC + góc OCB = góc ABC/2 + góc ACB/2 = (góc ABC + góc ACB)/2

nên (góc ABC + ACB)/2 = 50 độ

=> góc ABC + ACB = 100 độ

Trong tam giác ABC có góc BAC + góc ABC + góc ACB = 180 độ

=> góc BAC = 180 độ - (góc ABC + góc ACB) = 180 độ - 100 độ = 80 độ

b) không biết làm

c) Để OP là phân giác góc BOC thì tam giác BOC cân tại O => tam giác ABC cân tại A

3 tháng 4 2020

Hình tự vẽ nha!
Xét tam giác ABC có : \(\widehat{A}\)\(=180\)\(-(\widehat{B}\)\(+\widehat{C}\)\()\)
Xét tam giác BOC có : \(\widehat{OBC}\)\(+\widehat{OCB}\)\(=180-\widehat{BOC}\)\(\Rightarrow\widehat{OBC}\)\(+\widehat{OCB}\)=\(180-130\)\(\Rightarrow\widehat{OBC}\)\(+\widehat{OCB}\)\(=50\)
Vì OC là tia phân giác của \(\widehat{C}\)\(\Rightarrow\widehat{OCB}\)\(=\widehat{OCA}\)\(=\frac{1}{2}\)\(\widehat{C}\)
Vì OB là tia phân giác của \(\widehat{B}\)\(\Rightarrow\widehat{OBC}\)\(=\widehat{OBA}\)\(=\frac{1}{2}\)\(\widehat{B}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\)\((\widehat{B}\)\(+\widehat{C}\)\()\)\(=\widehat{OBC}\)\(+\widehat{OCB}\)\(=50\)\(\Rightarrow\widehat{B}\)\(+\widehat{C}\)\(=50.2=100\)\(\Rightarrow\widehat{A}\)\(=180-100\)\(=80\)
Mình không viết độ được mong bạn thông cảm!
Chúc bạn học tốt!

 

28 tháng 7 2016

Câu a là hai tia phân giác ở góc trong đỉnh B và C còn câu b là hai tia phân giác của góc ngoài đỉnh B và C cơ mà. Hai cái đó khác nhau hoàn toàn.

12 tháng 6 2016

 tại sao ở câu a hai tia p/g trong tại đỉnh B và C đã cắt nhau tại O rồi thì cầu b sao lại cắt nhau dc nữa ? 

3 tháng 7 2016

 Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc trong của tam giác 
Phân giác ngoài của tam giác là phân giác ứng với góc ngoài của tam giác đó 
Phân giác ngoài của tam giác có những đặc điểm cơ bản sau: 
- Vuông góc với phân giác của góc trong ứng với góc ngoài đó 
- Giao điểm của 2 phân giác ngoài và một phân giác trong của góc không kề với hai góc ngoài kể trên được gọi là tâm đường tròn bàng tiếo tam giác 
.........