đun nóng các dung dịch bị mất nhãn sau nahso4 k2co3 na2so3 mg(hco3)2 ba(hco3)2 trình bày nhận bt từng dung dịch
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với nhau.
Na2CO3 | Ba(HCO3)2 | NaHSO4 | KHCO3 | Mg(HCO3)2 | |
Na2CO3 | - | ↓ | ↑ | - | ↓ |
Ba(HCO3)2 | ↓ | - | ↑↓ | - | - |
NaHSO4 | ↑ | ↑↓ | - | ↑ | ↑ |
KHCO3 | - | - | ↑ | - | - |
Mg(HCO3)2 | ↓ | - | ↑ | - | - |
+ Mẫu thử tạo 2 pư có kết tủa và 1 pư sủi bọt khí: Na2CO3.
+ Mẫu thử tạo 1 pư có kết tủa và 1 pư vừa có kết tủa vừa sủi bọt khí: Ba(HCO3)2
+ Mẫu thử tạo 1 pư vừa có kết tủa vừa sủi bọt khí và 3 pư sủi bọt khí: NaHSO4
+ Mẫu thử tạo 1 pư sủi bọt khí: KHCO3
+ Mẫu thử tạo 1 pư có kết tủa và 1 pư sủi bọt khí: Mg(HCO3)2.
- Dán nhãn.
PT: \(Na_2CO_3+Ba\left(HCO_3\right)_2\rightarrow2NaHCO_3+BaCO_{3\downarrow}\)
\(Na_2CO_3+2NaHSO_4\rightarrow2Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)
\(Na_2CO_3+Mg\left(HCO_3\right)_2\rightarrow2NaHCO_3+MgCO_{3\downarrow}\)
\(Ba\left(HCO_3\right)_2+2NaHSO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+Na_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)
\(2NaHSO_4+2KHCO_3\rightarrow Na_2SO_4+K_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)
\(2NaHSO_4+Mg\left(HCO_3\right)_2\rightarrow Na_2SO_4+MgSO_4+2CO_2+2H_2O\)
tham khảo
Lấy mẫu các dung dịch rồi tiến hành đun nóng
- Xuất hiện kết tủa trắng, có bọt khí => Mg(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 (nhóm I)
Mg(HCO3)2 to→to→ MgCO3↓↓ + H2O + CO2↑↑
Ba(HCO3)2 to→to→ BaCO3↓↓ + H2O + CO2↑↑
- Xuất hiện bọt khí => KHCO3
2KHCO3 to→to→ K2CO3↓↓ + H2O + CO2↑↑
- Ko xảy ra hiện tượng gì => NaHSO4 hoặc Na2CO3 (nhóm II)
Làn lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với nhóm II
Ba(HCO3)2 | Mg(HCO3)2 | |
NaHSO4 | ↓↓trắng, ↑↑ | ↑↑trắng |
Na2CO3 | ↓↓trắng | ↓↓trắng |
Ở thí nghiệm vừa tạo kết tủa và khí => chất ở nhóm I là Ba(HCO3)2, chất ở nhóm II là NaHSO4
Ba(HCO3)2 + NaHSO4 -> BaSO4↓↓ + CO2↑↑ + H2O + Na2CO3
Đáp án B
Cho dd H2SO4 lần lượt vào 5 lọ đựng 5 dd:
Lọ nào có kết tủa trắng, có khí không màu không mùi bay lên là Ba(HCO3)2
PTHH: Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O
Lọ nào có khí mùi trứng thối là K2S.
PTHH: K2S + H2SO4 → K2SO4 + H2S↑
Lọ nào chỉ có khí không màu không mùi là K2CO3
PTHH: K2CO3 + H2SO4 → K2SO4 + CO2↑ + H2O
⇒ Nhận biết được 3 dung dịch Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S
Cho các chất tác dụng lần lượt với nhau ta được bảng sau :
Ba(HCO3)2 | Na2CO3 | NaHCO3 | Na2SO4 | NaHSO4 | |
Ba(HCO3)2 | - | tủa | - | tủa | tủa+khí |
Na2CO3 | tủa | - | - | - | khí |
NaHCO3 | - | - | - | - | khí |
Na2SO4 | tủa | - | - | - | - |
NaHSO4 | tủa+khí | khí | khí | - | - |
Dung dịch nào tạo 2 kết tủa, 1 vừa kết tủa, vừa tạo khí => Ba(HCO3)2
Dung dịch nào tạo 1 kết tủa, 1 khí thoát ra => Na2CO3
Dung dịch nào tạo 1 khí thoát ra => NaHCO3
Dung dịch nào tạo 1 kết tủa => Na2SO4
Dung dịch nào tạo 2 khí thoát ra, 1 vừa kết tủa, vừa tạo khí => NaHSO4
Đáp án B
Cho Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch:
• Ba(HCO3)2 + KCl → phản ứng không xảy ra.!
• Ba(HCO3)2 + Mg(NO3)2 → phản ứng không xảy ra.!
• Ba(HCO3)2 + 2KOH → BaCO3↓ + K2CO3 + H2O.
• Ba(HCO3)2 + K2CO3 → BaCO3↓ + 2KHCO3.
• Ba(HCO3)2 + NaHSO4 → BaSO4↓ + NaHCO3 + CO2↑ + H2O.
• Ba(HCO3)2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KHCO3.
• Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3↓ + 2H2O.
• Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O.
• Ba(HCO3)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2CO2↑ + 2H2O.
||⇒ tổng có 6 trường hợp tạo ra kết tủa
Chọn đáp án B
Cho Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch:
• Ba(HCO3)2 + KCl → phản ứng không xảy ra.!
• Ba(HCO3)2 + Mg(NO3)2 → phản ứng không xảy ra.!
• Ba(HCO3)2 + 2KOH → BaCO3↓ + K2CO3 + H2O.
• Ba(HCO3)2 + K2CO3 → BaCO3↓ + 2KHCO3.
• Ba(HCO3)2 + NaHSO4 → BaSO4↓ + NaHCO3 + CO2↑ + H2O.
• Ba(HCO3)2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KHCO3.
• Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3↓ + 2H2O.
• Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O.
• Ba(HCO3)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2CO2↑ + 2H2O.
||⇒ tổng có 6 trường hợp tạo ra kết tủa → chọn đáp án B
Chọn đáp án B
Cho Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch:
• Ba(HCO3)2 + KCl → phản ứng không xảy ra.!
• Ba(HCO3)2 + Mg(NO3)2 → phản ứng không xảy ra.!
• Ba(HCO3)2 + 2KOH → BaCO3↓ + K2CO3 + H2O.
• Ba(HCO3)2 + K2CO3 → BaCO3↓ + 2KHCO3.
• Ba(HCO3)2 + NaHSO4 → BaSO4↓ + NaHCO3 + CO2↑ + H2O.
• Ba(HCO3)2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KHCO3.
• Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3↓ + 2H2O.
• Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O.
• Ba(HCO3)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2CO2↑ + 2H2O.
||⇒ tổng có 6 trường hợp tạo ra kết tủa → chọn đáp án B
Đáp án C
Trường hợp có tạo ra kết tủa là: dung dịch Ba(HCO3)2 vào các dung dịch Mg(NO3)2, KOH, K2CO3, NaHSO4, K2SO4, Ba(OH)2, H2SO4
Lấy mẫu các dung dịch rồi tiến hành đun nóng
- Xuất hiện kết tủa trắng, có bọt khí => Mg(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 (nhóm I)
Mg(HCO3)2 -----to---> MgCO3↓ + H2O + CO2↑
Ba(HCO3)2 -----to---> BaCO3↓ + H2O + CO2↑
- Xuất hiện bọt khí => KHCO3
2KHCO3 -----to---> K2CO3↓ + H2O + CO2↑
- Không xảy ra hiện tượng gì => NaHSO4 hoặc Na2CO3 (nhóm II)
Lần lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với nhóm II
Ở thí nghiệm vừa tạo kết tủa và khí => Chất ở nhóm I là Ba(HCO3)2, chất ở nhóm II là NaHSO4
Ba(HCO3)2 + NaHSO4 -> BaSO4↓ + CO2↑ + H2O + Na2CO3
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3
Còn lại => Chất ở nhóm I là Mg(HCO3)2, chất ở nhóm II là Na2CO3
Mg(HCO3)2 + 2NaHSO4 → Na2SO4 + MgSO4 + 2H2O + 2CO2↑
Mg(HCO3)2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaHCO3