Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ xÔy = 60o, xÔt = 90o. a) Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Ot không? Vì sao? b) Tính số đo của yÔt? c) Vẽ tia Om là tia phân giác của xÔy. Tia Oy có là tia phân giác của mÔt không? Vì sao? d) Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Tính số đo của zÔm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
Ta có :
xOy < xOt ( hay 70 độ < 125 độ )
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox,Ot
b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox,Ot
=> xOy + yOt = xOt
hay 70 độ + yOt = 125 độ
=> yOt = 125 độ - 70 độ = 55 độ
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có xÔy < xÔt (vì 30 độ < 70 độ)
Do đó tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot.
b)
* Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot (do cm a)
Suy ra xÔy + yÔt = xÔt
Thay xÔy = 30 độ; xÔt = 70 độ
Ta được: 30 độ + yÔt = 70 độ
yÔt = 70 độ - 30 độ
= 40 độ
* Ta có:
xÔy = 30 độ
yÔt = 40 độ
Do đó xÔy khác yÔt ( vì 30 độ khác 40 độ)
Suy ra tia Oy không phải là tia phân giác của xÔt.
c)
* Om là tia đối của tia Ox nên xÔm = 180 độ
* Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có xÔt < xÔm (vì 70 độ < 180 độ)
Do đó tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Om.
Suy ra xÔt + tÔm = xÔm
Thay xÔt = 70 độ; xÔm = 180 độ
Ta được: 70 độ + tÔm = 180 độ
tÔm = 180 độ - 70 độ
= 110 độ
Hay mÔt = 110 độ
d)
* Vì tia Oa là tia phân giác của mÔt nên mÔa = mÔt = mÔt / 2 = 110 độ / 2 = 55 độ
* Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, ta có mÔa < mÔx (vì 55 độ < 180 độ)
Do đó tia Oa nằm giữa hai tia Om và Ox.
Suy ra mÔa + aÔx = mÔx
Thay mÔa = 55 độ; mÔx = 180 độ
Ta được 55 độ + aÔx = 180 độ
aÔx = 180 độ - 55 độ
aÔx = 125 độ
Hay xÔa = 125 độ
* Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có xÔy < xÔa (vì 30 độ < 125 độ)
Do đó tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oa.
Suy ra xÔy + yÔa = xÔa
Thay xÔy = 30 độ; xÔa = 125 độ
Ta được: 30 độ + yÔa = 125 độ
yÔa = 125 độ - 30 độ
yÔa = 95 độ
Hat aÔy = 95 độ
Vậy a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia Oy nằm giữa hai tia còn lại
b) yÔt = 40 độ; tia Oy không phải là tia phân giác của xÔt
c) mÔt = 110 độ
d) aÔy = 95 độ
Tự vẽ hình nhé bạn
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOy}=30^o< \widehat{xOz}=105^o\)nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :
\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
Thay số : \(30^o+\widehat{yOz}=105^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=105^o-30^o=75^o\)
Vì tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên ta có :
\(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=15^o\)
Mà tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :
\(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=\widehat{xOz}\)
Thay số : \(15^o+\widehat{mOz}=105^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOz}=105^o-15^o=90^o\)
Vậy : ....
Làm nốt phần cuối cùng đi nhé
a) Trên tia Ox có ^xOy < ^xOz (400 < 1200) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
b) +) Vì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :
^xOy + ^yOz = ^xOz
=> 400 + ^yOz = 1200
=> ^yOz = 800
+) Vì Ot là tia phân giác của ^zOy nên ^tOy = ^tOz = \(\frac{1}{2}\)^zOy = \(\frac{1}{2}\cdot80^0=40^0\)
=> ^tOy = 400
c) Đến đây tự làm được rồi
Bạn tự vẽ hình nhé!
a. Ta có: Ox, Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng
Mà: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^o< 120^o\right)\)
=> Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox
b. Ta có:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
=>\(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=120^o-40^o=80^o\)
Ta có: \(Ot\)phân giác \(\widehat{yOz}\)=>\(\widehat{yOt}=\widehat{zOt}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)
Vậy: \(\widehat{yOt}=40^o\)
c. Ta có: \(\widehat{xOy}=\widehat{yOt}=40^o\)
=> Oy là tia phân giác \(\widehat{xOt}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Vì tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
mà góc xOy < góc xOz ( vì 600 < 1200)
suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (1)
b) Từ (1) suy ra góc xOy + góc yOz = góc xOz
suy ra 600 + góc yOz = 1200
suy ra góc yOz = 600
c) vì góc yOz = 600; góc xOy = 600 nên góc yOz = góc xOy = 600 (2)
Từ (1) và (2) suy ra tia Oy là phân giac của góc xOz