K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABH vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AD\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔACH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét ΔADE vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)(cmt)

nên ΔADE\(\sim\)ΔACB(c-g-c)

30 tháng 10 2021

vip đấy 

 

2)

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow DE^2=2\cdot4.5=9\)

hay DE=3(cm)

b) Xét ΔABH vuông tại H có

\(\tan\widehat{ABC}=\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{3}{2}\)

nên \(\widehat{ABC}\simeq56^0\)

12 tháng 7 2021

undefined

13 tháng 1 2018

a, Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong các tam giác vuông

∆AHC và ∆AHB ta có:

AE.AC =  A H 2 = AD.AB => ∆AHC  ~ ∆AHB(c.g.c)

b. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ∆ABC tính được AH = 3cm => DE = 3cm

Trong ∆AHB vuông ta có:

tan A B C ^ = A H H B =>  A B C   ^ ≈ 56 0 , S A D E = 27 13 c m 2

 

 

 

18 tháng 8 2018

B A C D E H

a)  Áp dụng hệ thức lượng vào 2 tam giác vuông: AHB và AHC ta có:

\(AH^2=AD.AB\)

\(AH^2=AE.AC\)

suy ra:\(AD.AB=AE.AC\)

b)  \(AD.AB=AE.AC\)

=>   \(\frac{AD}{AC}=\frac{AE}{AB}\)

Xét tam giác AED và tam giác ABC có:

\(\widehat{A}\)chung

\(\frac{AD}{AC}=\frac{AE}{AB}\)(cmt)

suy ra: \(\Delta AED~\Delta ABC\)

16 tháng 6 2018

xét tứ giác AEHD có

góc DAE = 90 độ( tam giác ABC vuông tại A)

HEA = 90 dộ (gt)

góc HDA= 90 đọ (gt)

=> AEHD là hình chữ nhật( dhnb hcn)

=> AH=DE( t/c hcn)

16 tháng 6 2018

c) +b)

gọi giao điểm của hai đường thẳng DE và AH là o

=>oa=oe ( t/c hcn)

=> góc OAE= góc OEA( t/c tam giác cân)

có góc OAE +  C= 90 độ

góc OEA + EDA = 90 độ

=> góc ADE= góc C

có góc ADE + OEA = 90 độ C + B =90 độ

=> góc OEA = góc B

xét tam giác ADE vuông tại A và tam giác ACB vuông tại A có:

góc OEA = góc B

góc ADE= góc C

=> tam giác ADE dồng dạng vs tam giác ACB (g.g)

=> AD/AC=AE/AB

=> AD.AB=AE.AC

23 tháng 7 2023

a) \(AH^2=BH.CH=3,6.6,4=23,04\)

\(\Rightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)

\(AC^2=AH^2+HC^2=23,04+40,96=64\)

\(\Rightarrow AC=8\left(cm\right)\)

\(AB^2=AH^2+BH^2=23,04+12,96=36\)

\(\Rightarrow AB=6\left(cm\right)\)

\(BC=BH+CH=3,6+6,4=10\left(cm\right)\)

\(tanB=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow B=53^o\)

\(\Rightarrow C=90^o-53^o=37^o\)

b) Xét Δ vuông ABH, có đường cao DH ta có :

\(AH^2=AD.AB\left(1\right)\)

Tương tự  Δ vuông ACH :

\(AH^2=AE.AC\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow AD.AB=AE.AC\)

a,DoΔvuông AHC có:

AH2=AE.AC (1)

Δ vuông AHB có:

AH2=AD.AB (2) 

Từ (1) và (2) :

AE.AC =AD.AB

b, Xest ΔAED và ΔABC có:

BAC^chung

AE.AC=AD.AB (câu a)

=> tam giác AED đồng dạng với tam giác ABC ( c-g-c)

17 tháng 9 2021

a) ΔABH vuông tại H có đường cao HD

=> AD.AB = AH2 (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (1)

ΔAHC vuông tại H có đường cao HE

=> AE.AC = AH2 (Hệ thức lượng rong tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) => AD.AB = AE.AC (=AH2)

câu b) bn tự làm nhé

7 tháng 3 2021

khó vãi

7 tháng 3 2021

A C H D E M N B O K