-Neu nhung nguyen nhan lam khong bi o nhiem.
-Neu tac hai cua khong khi bi o nhiem.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Xác định vị trí ,trình bày đặc điểm khí hậu của :
* Môi trường nhiệt đới gió mùa
- Vị trí địa lí Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa.
- Đặc điểm Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật là nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường.
* Môi trường nhiệt đới
- Vị trí : Khoảng từ vĩ tuyến 5o đến c hí tuyến ở 2 bán cầu
- Khí hậu :
+) Nóng quanh năm
+) Mưa tập trung vào một mùa
+) Cảng về gần 2 chí tuyến , thời kỳ khô hạn càng kéo dài , biên độ nhiệt càng lớn
2) Dặc điểm khí hậu của :
* Môi trường ôn đới lục địa
Khu vực Đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa. Ở phía bắc của Đông Âu, mùa đông kéo dài và có tuyết phủ. Càng đi về phía nam, mùa đông càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần. Vào sâu trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa.
* Môi trường Địa trung hải
Ở các nước Nam Âu, ven Địa Trung Hải, vào mùa thu - đông thời tiết không lạnh lắm và có mưa. thường là những trận mưa rào. Mùa hạ nóng, khô.
3) * Ô nhiễm không khí
- Nguyên nhân : Khói bụi từ các nhà máy và các phương tiện giao thông thải vào bầu khí quyển
- Hậu quả :
+) Gây mưa axit
+) Tăng hiệu ứng nhà kính :
+ Trái Đất nóng lên , băng ở hai cực tan chảy ,mực nước biển dâng cao...
+ Khí hậu toàn cầu biến đổi
+) Thủng tầng ôzôn
- Biện pháp :
+) Giáo dục cộng đồng
+) Kiểm soát khí thải
+) Sử dụng nhiên liệu sạch
+) Hạn chế sự gia tăng phương tiện...
+) Kí nghị định Ki-ô-tô , cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm
* Ô nhiễm nước :
- Ô nhiễm sông ngòi ;
+) Nguyên nhân :
- Nước thải của các nhà máy
- Sử dụng nhiều phân hóa học , thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng
- Chất thải sinh hoạt , nông nghiệp của con người
+) Hậu quả ; Gây các bệnh ngoài da , bệnh đường ruột cho con người ,...
- Ô nhiễm biển và đại dương
+) Nguyên nhân :
- Váng dầu và các dàn khoan trên biển
- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển
- Các chất độc hại theo sông đưa ra biển
+) Hậu quả ; Tạo hiện tượng '' thủy triều đen '' , '' thủy triều đỏ '' làm chết các sinh vật sống trong nước ...
===> Giải pháp : Xử lý nước thải công nghiệp , nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào cống , sông ,suối ,biển ,...
Vì ở thành phố có nhiều phương tiện, nhà máy hơn ở nông thôn nên có nhiều khí thải, khói bụi hơn
Người ta trồng nhiều cây xanh để cho không khí thoáng hơn, trong sạch hơn, cho khí ôxi
Câu 1:
Không khí bị ô nhiễm gây tác hại đến sức khỏe con người và đời sống động, thực vật, phá hoại dần các công trình xây dựng như cầu cống, nhà của, di tích lịch sử,...
Câu 2:
Do khí thải của nhà máy, các lò đốt, phương tiện giao thông,..
Câu 3:
Xử lí khí thải của nhà máy, lò đốt, phương tiện giao thông,... để hạn chế đến mức thấp nhất việc đưa và khí quyển các khí có hại như \(CO_2,CO,SO_2\), bụi, khói,...
Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây cũng là biện pháp tích cực bảo vệ môi trường.
Xảy ra hai trường hợp :
- Một vật nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó -> Vật còn lại bị mất electrôn thì nhiểm điện dương .
- Một vật nhiễm điện dương thì các electrôn của vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại -> Vật còn lại thừa electron nên nhiễm điện âm .
=> Khi cọ xát 2 vật với nhau mà một vật nhiểm điện thì không bao giờ xảy ra TH vật còn lại không bị nhiễm điện
Xảy ra hai trường hợp :
- Một vật nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó -> Vật còn lại bị mất electrôn thì nhiểm điện dương .
- Một vật nhiễm điện dương thì các electrôn của vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại -> Vật còn lại thừa electron nên nhiễm điện âm .
=> Khi cọ xát 2 vật với nhau mà một vật nhiểm điện thì không bao giờ xảy ra TH vật còn lại không bị nhiễm điện
+Do khí thải của nhà máy. +Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra. +Bụi, cát trên đường tung lên khí có quá nhiều phương tiện tham gia giao thông. +Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa.
+ Bụi vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hô hấp và có thể gây các bệnh ở mắt, da, bệnh đường máu và các hệ thống khác của cơ thể (Bụi vào cơ thể tan trong máu và các dịch cơ thể), bệnh về tim mạch… Ngoài ra, bụi có thể gây ung thư: bụi chứa thành phần độc hại, bụi amiang…
Khí thải từ các phương tiện, chất trừ sâu, phân bón trong nông nghiệp hay nhiên liệu đốt là những nguyên nhân chính làm giảm chất lượng của không khí, gây ô nhiễm môi trường.
Ô nhiễm không khí vừa là nguyên nhân hình thành, vừa là yếu tố làm trầm trọng thêm một số bệnh, từ hen suyễn cho đến bệnh tim mạch, ung thư phổi, phì đại tâm thất, bệnh Alzheimer và Parkinson, biến chứng tâm lý, tự kỷ, bệnh võng mạc...