K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 7 2021

a. TXĐ: \(D=R\)

Với mọi \(x\in D\Rightarrow x\pm2\pi\in D\)

Đồng thời:

\(y\left(x+2\pi\right)=sin\left(x+2\pi\right)+cos\left(2x+4\pi\right)=sinx+cos2x=y\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm là hàm tuần hoàn với chu kì \(T=2\pi\)

b. TXĐ: \(D=R\)

Với mọi \(x\in D\Rightarrow x\pm\dfrac{2\pi}{3}\in D\)

\(y\left(x+\dfrac{2\pi}{3}\right)=sin\left(3x+2\pi\right)=sin3x=y\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm là hàm tuần hoàn với chu kì \(T=\dfrac{2\pi}{3}\)

1 tháng 8 2019

đọc lại lý thuyết rồi làm 

13 tháng 2 2018

Đáp án C

Hàm y = sin x  có chu kì   T = 2 π .

NV
11 tháng 9 2021

\(\left|sin\left(x+\pi\right)\right|=\left|-sinx\right|=\left|sinx\right|\)

\(\Rightarrow\) Hàm \(y=\left|sinx\right|\) tuần hoàn với chu kì \(T=\pi\)

15 tháng 6 2018

6 tháng 10 2017

Đáp án D

Hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ 2 π  và kết hợp với các phương án đề bài thì ta sẽ xét sự biến thiên của hàm số trên  (-π/2; 3π/2)

Ta có hàm số y = sin x

* Đồng biến trên khoảng (-π/2; π/2)

* Nghịch biến trên khoảng (π/2; 3π/2)

Từ đây suy ra hàm số y = 1 - sinx

* Nghịch biến trên khoảng (-π/2; π/2)

* Đồng biến trên khoảng (π/2; 3π/2)

21 tháng 7 2019

10 tháng 8 2022

14 tháng 2 2017

Ta có y = 2cos2x – 1 = cos2x, do đó hàm số tuần hoàn với chu kì T = 2π/2 = π.

Vậy đáp án là A.