K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 7 2021

Lời giải:

$x=\frac{\sqrt{5}-1}{2}$

$2x=\sqrt{5}-1$

$2x+1=\sqrt{5}\Rightarrow (2x+1)^2=5$

$\Leftrightarrow 4x^2+4x-4=0$

$\Leftrightarrow x^2+x-1=0$

Khi đó:
\((4x^5+4x^4-5x^3+2x-2)^2\)

\(=[4x^3(x^2+x-1)-x^3+2x-2]^2\)

\(=(-x^3+2x-2)^2=[-x(x^2+x+1)+(x^2+x-1)-1]^2\)

\(=(-1)^2=1\)

Câu 4:

Giả sử điều cần chứng minh là đúng

\(\Rightarrow x=y\), thay vào điều kiện ở đề bài, ta được:

\(\sqrt{x+2014}+\sqrt{2015-x}-\sqrt{2014-x}=\sqrt{x+2014}+\sqrt{2015-x}-\sqrt{2014-x}\) (luôn đúng)

Vậy điều cần chứng minh là đúng

3 tháng 2 2021

2) \(\sqrt{x^2-5x+4}+2\sqrt{x+5}=2\sqrt{x-4}+\sqrt{x^2+4x-5}\)

⇔ \(\sqrt{\left(x-4\right)\left(x-1\right)}-2\sqrt{x-4}+2\sqrt{x+5}-\sqrt{\left(x+5\right)\left(x-1\right)}=0\)

⇔ \(\sqrt{x-4}.\left(\sqrt{x-1}-2\right)-\sqrt{x+5}\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

⇔ \(\left(\sqrt{x-4}-\sqrt{x+5}\right)\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}-\sqrt{x+5}=0\\\sqrt{x-1}-2=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}=\sqrt{x+5}\\\sqrt{x-1}=2\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x\in\varnothing\\x=5\end{matrix}\right.\)

⇔ x = 5

Vậy S = {5}

11 tháng 12 2018

Bạn ghi lộn đề rồi \(\left(\dfrac{1-\sqrt{2}x}{\sqrt{2x^2+2x}}\right)^{2014}\) chứ không phải \(\left(\dfrac{1-\sqrt{2x}}{\sqrt{2x^2+2x}}\right)^{2014}\)

11 tháng 12 2018

Ta có \(x=\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1}}=\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2-1}\right)}}=\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}=\dfrac{\left|\sqrt{2}-1\right|}{2}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2}\)

Vậy ta có \(x=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2}\Leftrightarrow2x=\sqrt{2}-1\Leftrightarrow2x+1=\sqrt{2}\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2=2\Leftrightarrow4x^2+4x+1=2\Leftrightarrow4x^2+4x-1=0\)Ta lại có \(\left(4x^5+4x^4-x^3+1\right)^{19}=\left[x^3\left(4x^2+4x-1\right)+1\right]^{19}=\left(x^3.0+1\right)^{19}=1^{19}=1\)(1)

\(\left(\sqrt{4x^5+4x^4-5x^3+5x+3}\right)^3=\left(\sqrt{4x^5+4x^4-x^3-4x^3-4x^2+x+4x^2+4x-1+4}\right)^3=\left(\sqrt{x^3\left(4x^2+4x-1\right)-x^2\left(4x^2+4x-1\right)+\left(4x^2+4x-1\right)+4}\right)^3=\left(\sqrt{x^3.0+x^2.0+0+4}\right)^3=\left(\sqrt{4}\right)^3=2^3=8\left(2\right)\)

\(\left(\dfrac{1-\sqrt{2}x}{\sqrt{2x^2+2x}}\right)^{2014}=\left[\dfrac{1-\sqrt{2}.\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}}{\sqrt{2.\dfrac{3-2\sqrt{2}}{4}+\sqrt{2}-1}}\right]^{2014}=\left(\dfrac{\dfrac{1}{\sqrt{2}}}{\sqrt{\dfrac{3-2\sqrt{2}}{2}+\sqrt{2}-1}}\right)^{2014}=\left(\dfrac{\dfrac{1}{\sqrt{2}}}{\sqrt{\dfrac{3-2\sqrt{2}+2\sqrt{2}-2}{2}}}\right)^{2014}=\left(\dfrac{\dfrac{\dfrac{1}{\sqrt{2}}}{1}}{\sqrt{2}}\right)^{2014}=1^{2014}=1\left(3\right)\)

Cộng (1),(2),(3) theo vế ta được A=1+8+1=10

Vậy khi x=\(\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1}}\) thì A=10

Bài 2: 

\(x=\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{3}+1\)

Ta có: \(P=x^2-2x+2020\)

\(=4+2\sqrt{3}-2\left(\sqrt{3}-1\right)+2020\)

\(=4+2\sqrt{3}-2\sqrt{3}+2+2020\)

=2026

Bài 1: 

\(A=-\dfrac{3}{4}\cdot\sqrt{9-4\sqrt{5}}\cdot\sqrt{\left(-8\right)^2\cdot\left(2+\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=\dfrac{-3}{4}\cdot8\cdot\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)\)

=-6

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

nhầm