Hãy nêu những đặc điểm của các ancol cấu tạo lipid Giúp mk vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Nhện là một bộ động vật săn mồi, không xương sống thuộc lớp hình nhện; cơ thể chỉ có hai phần, tám chân, miệngkhông hàm nhai, không cánh - cùng lớp Arachnid với bọ cạp, ve bét....
-đặc tính:Nhện cảm nhận âm thanh bằng lông thưa trên mình & chân. Nhện không nhai mà thò ống để hút chất lỏng từ con mồi. Hai hàm ngàm 2 bên là để kẹp con mồi & để giao hợp.
Tất cả các loài nhện đều có khả năng làm màng nhện.
Với bộ não không lớn hơn cái đầu ghim nhưng nhện lại là một loài thông minh với vô số đòn chí tử cũng như cách "hóa trang" trong chiến thuật săn mồi tinh vi. Nó có một khả năng kỳ lạ trong việc khiêu khích, thử thách và tận dụng sự sai sót của con mồi.
Nhện là loại động vật săn mồi thuộc bộ Araneae, lớp Arachnid. Tất cả các loài nhện đều có khả năng làm ra tơ nhện, một thứ sợi mỏng nhưng bền, có bản chất protein, tiết ra từ phần sau cùng của bụng. Màng nhện được dùng làm nhiều việc như tạo dây để leo trèo trên vách, làm tổ trong hốc đá, tạo nơi giữ và gói mồi, giữ trứng và giữ tinh trùng. Nhiều loài nhện dùng tính chất dính của màng nhện để bẫy mồi, trong khi một số loại khác săn mồi bằng cách rình, và tấn công phục kích.
Ngoài 150 loài nhện thuộc các họ Uloboridae, Holarchaeidae và Mesothelae, tất cả các loài khác đều có khả năng tiêm nọc độc khi cắn - hoặc do tự vệ hoặc để giết mồi. Tuy nhiên, chỉ có 200 loại có nọc độc gây hại cho con người. Nhiều loại nhện to, cắn đau nhưng không gây độc hay gây tử vong. Cơ thể nhện chỉ gồm hai phần là đầu-ngực và bụng (không có cổ), có 8 chân. Trên mình và chân có lông để cảm giác sự rung động hay âm thanh. Nhện không có hàm nhai, mỗi bên miệng có hai ngàm để kẹp mồi và bám vào nhau khi giao phối. Chúng thò ống hút vào cơ thể con mồi để thu nhận chất dinh dưỡng.
Tơ nhện rất bền vững. Nếu to như sợi dây thép thì khỏe hơn dây thép tới… 5 lần. Người ta dùng tơ nhện để chế ra các sợi chỉ siêu mịn dùng trong phẫu thuật mắt và nối dây thần kinh. Dân gian thường dùng mạng nhện để cầm máu và chống nhiễm khuẩn vết thương.
Câu 6:
vỏ trai
có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ
- gồm 3 lớp:
lớp sừng bọc ngoài
lớp đá vôi ở giữa
lớp xà cừ ở trong
cấu tạo:
- áo trai
- mang: ở giữa
- ở trong: chân, thân, lỗ miệng, tấm miệng
Đặc điểm chung ngành thân mềm:
Tk:
giun đốt :
đặc điểm chung :
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
vai trò :
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam.
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat.
còn nếu so sánh với nam mĩ thì:
Địa hình Nam Mĩ:
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống Coóc-đi-e của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên.
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.
Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
Câu1:
- các gen phân li độc lập vs nhau khi:
+ Bố mẹ đem lai phải thuần chủng.
+ Tính trội phải trội hoàn toàn.
+ số lượng cá thể thu đc phải đủ lớn.
Câu2:
Sử dụng phép lai phân tich để xác định tính trang trội.
Câu3:
Nguyên Phân:
Đây là tự nhớ rồi nói,trong bài làm chỉ cần nêu vài ít cơ bản như thế này là được rồi:
- Kì trung gian: NST duỗi xoắn thành sợi mảnh, dài và nhân đôi thành NST kép-
- Kì đầu: hình thành thoi phân bào, màng nhân và nhân con tiêu biến. NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn đính vào các tơ vô sắc của thoi phân bào.
- Kì giữa: NST kép đóng xoắn và co ngắn cực đại tập trung thành hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau: NST kép gồm 2 sợi crômatit tách nhau ở tâm động và phân li về 2 cực của tế bào.
- Kì cuối: thoi phân bào biến mất, màng nhân và nhân con xuất hiện. Hình thành vách ngăn. NST duỗi xoắn thành dạng sợi mảnh.
Giảm Phân:
- Kì trung gian: Các nhiễm sắc thể ở trạng thái duỗi xoắn, tự tổng hợp nên một nhiễm sắc thể giống nó dính với nhau tại tâm động để trở thành nhiễm sắc thể kép.
- Kì đầu: Các nhiễm sắc thể kép bắt đầu co ngắn. Các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng áp sát tiến lại gần nhau xảy ra hiện tượng tiếp hợp. Tại kì này có thể xảy ra quá trình trao đổi đoạn giữa các nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng (cơ sở của hiện tượng hoán vị gen).
- Kì giữa: Các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng tách nhau ra trượt trên tơ phân bào dàn thành 2 hàng song song nhau trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau: Các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng tổ hợp ngẫu nhiên và phân ly độc lập về hai cực của tế bào.
- Kì cuối: các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong nhân mới của tế bào.
- Màng nhân và nhân con xuất hiện, tế bào chất phân chia tạo ra 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể kép đơn bội khác nhau về nguồn gốc.
Câu4:
Cấu tạo của ARN:
ARN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các ribonucleotit.
Mỗi đơn phân (ribonucleotit) gồm 3 thành phần :
- 1 gốc bazơ nitơ (A, U, G, X) khác ở phân tử ADN là không có T
- 1 gốc đường ribolozo ( ), ở ADN có gốc đường đêoxiribôz( )
- 1 gốc axit photphoric ().
ARN có cấu trúc gồm một chuỗi poliribonucleotit . Số ribonucleotit trong ARN bằng một nửa nucleotit trong phân tử ADN tổng hợp ra nó.
Các ribonucleotit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị giữa gốc()của ribonucleotit này với gốc đường ribolozo của ribonucleotit kia tạo thành chuỗi poliribonucleotit.
Cấu tao của ADN:ADN là đại phân tử hữu cơ cấu tạo theo nguyên tắc đa phân , các đơn phân là các nucleotit.ADN gồm hai chuỗi polinucleotit liên kết với với nhau theo nguyên tắc bổ sung Chức năng của ADN là mang , bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
Nguyên tắc tổng hợp ARN:
-p/tu ARN dc tong hop tren khuon mau ADN.
-trc khi tong hop ARN, ADN phai duoi xoan, lk hidro bi dut, mach kep tro thanh 2 mach don.
-chi co mach khuon co chieu 3'-5' moi lam khuon de tong hop ARN co chieu 5'-3'.
-tong hop theo nguyen tac bo sung.
-co men xuc tac( chu dao la ARN pol), cac thanh phan nhan biet, noi dai, ket thuc, cac nguyen lieu, hop chat cao nang...
Nguyên tắc tổng hợp adn:
- Nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X.
- Nguyên tắc bán bảo tồn (nguyên tắc khuôn mẫu): Phân tử DNA con được tạo ra có một mạch của DNA ban đầu, một mạch mới.
- Nguyên tắc nửa gián đoạn: Enzyme DNA - polimerase chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’- 3’, cấu trúc của phân tử DNA là đối song song vì vậy:
+ Đối với mạch mã gốc 3’ - 5’ thì DNA - polimerase tổng hợp mạch bổ sung liên tục theo chiều 5’-3’.
+ Đối với mạch bổ sung 5’ - 3’, tổng hợp ngắt quãng với các đoạn ngắn Okazaki theo chiều 5’ - 3’ (ngược với chiều phát triển của chạc tái bản). Sau đó các đoạn ngắn này được nối lại nhờ DNA - ligase để cho ra mạch ra chậm.
3. nguyên phân :
giảm phân :
-Lần phân bào I:
*Kì đầu :
+Bộ NST hiện giờ ở dạng 2n kép
+Các NST kép dần co ngắn lại
+Các NST kép tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc với nhau và xảy ra hiện tượng trao đổi chéo (các NST trao đổi đoạn bị đứt)
*Kì giữa:
+Các NST kép co ngắn và xoắn cực đại
+Các NST kép tương đồng xếp thành 2 hàng song song nhau ở mặt phẳng xích đạo
*Kì sau:
+Các NST kép tương đồng phân li đều về 2 cực của tế bào bằng cách các NST kép gắn tâm đọng vào thoi phân bào và trượt trên toi phân bào
*Kì cuối:
+Tế bào hình thành vách ngăn chia làm 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là n kép
-Lần phân bào II:
*Kì đầu:
+Bộ NST ở dạng n kép
+Vẫn ở trạng thái co xoắn
*Kì giữa:
+NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo .
*Kì sau:
+Các NST trong NST kép tách nhau ra ở tâm động
+Tâm động gắn vào thôi vô sắc và các NST đơn trượt trên thoi vô sắc phân li đều (về số lượng NST) về 2 cực của tế bào
*Kì cuối:
+Hình thành vách ngăn (tùy là tinh trùng hay trứng mà vách ngăn đc tạo ở giữa hay không ) và chia làm 4 giao tử có bộ NST đơn bội là n
1.
Hình dạng, cấu tạoVỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).
Những vai trò của ngành thân mềm- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến… - Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm. - Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ... - Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.