K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2021

\(=>h1+h2=19=>h2=19-h1\)(h1: chiều cao gỗ chìm trong dầu.h2: chiều cao gỗ chìm trong nước)

đổi 19cm\(=0,19m=>h2=0,19-h1\)

Vật đạt trạng thái cân bằng

\(=>Fa\)(dầu)\(+Fa\left(nuoc\right)=Pg\)

\(< =>d\)(dầu)\(.V\)(gỗ chìm trong dầu)\(=d\left(nuoc\right)\).\(V\)(gỗ chìm trong nước)

\(=10m=10Dg.Vg=10.880.S.h\)

\(< =>7000.S.h1+10000.S.h2=8800.S.h\)

\(< =>7000.h1+10000h2=8800h\)

\(< =>7000h1+10000\left(0,19-h1\right)=8800.0,19=>h1=0,076m\)

\(=>h2=0,19-0,076=0,114m\)

9 tháng 3 2020

Đề thiếu không bạn. Nếu h=10cm thì bạn vào mục tìm câu hỏi tương tự để xem nhé

9 tháng 3 2020

đr á bạn. cảm ơn nha

10 tháng 3 2022

a)Thể tích bình:

\(V=S\cdot h=30\cdot40=1200cm^3=1,2\cdot10^{-3}m^3\)

Thể tích khối gỗ:

\(V_{gỗ}=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}\cdot1,2\cdot10^{-3}=6\cdot10^{-4}m^3\)

b)Trọng lượng khối gỗ:\(P=10m=10\cdot V_{gỗ}\cdot D_{gỗ}=10V_{gỗ}\cdot\dfrac{d_1}{10}=6\cdot10^{-4}\cdot7500=4,5N\)

bạn ơi chiều dài khối gỗ là bao nhiêu vậy :)?

6 tháng 8 2021

khi thả bi vào lượng nước cao thêm 

\(h_1=\dfrac{\dfrac{m_b}{D_b}}{S}=1\left(cm\right)\)

khi thả cốc

\(10.D_n.S.h_2=P_c\Rightarrow h_2=1,25\left(cm\right)\)

vậy mực nước ban đầu

\(h=19-1,25-1=16,75\left(cm\right)\)

khi cho bi vào cốc rồi thả tổng m=160+100=260(g)
ta có \(10D_n.S.h'=m.10\Rightarrow h'=3,25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow H=h'+h=20\left(cm\right)\)
lâu lâu lắm r mình ko làm dạng này bn có j thắc mắc cứ hỏi nhá

6 tháng 8 2021

Bùi Trần Hải Đăng

h1 là chiều cao nước tăng thêm khi thả bi

h2 là chiều cao nước tăng thêm khi thả cốc 

h là mực nước ban đầu

Bài 1. Một bình hình trụ có diện đáy là 100dm2, có khối lượng 500g và đựng 1500mlnước. Bình được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết khối lượng riêng của nước là1000kg/m3.a) Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn.b) Đổ thêm vào bình một lượng dầu có thể tích 500cm3, có khối lượng riêng là800kg/m3. Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn lúc này  Bài 2. Một khối hợp kim hình trụ được làm từ hai kim loại là...
Đọc tiếp

Bài 1. Một bình hình trụ có diện đáy là 100dm2, có khối lượng 500g và đựng 1500ml
nước. Bình được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết khối lượng riêng của nước là
1000kg/m3
.
a) Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn.
b) Đổ thêm vào bình một lượng dầu có thể tích 500cm3
, có khối lượng riêng là
800kg/m3
. Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn lúc này

 

 

Bài 2. Một khối hợp kim hình trụ được làm từ hai kim loại là nhôm và chì có khối lượng
riêng lần lượt là 2700kg/m3
, 11300kg/m3. Trong đó nhôm chứa 60% về thể tích. Biết tiết
diện khối hình trụ là 200cm2
, chiều cao 60cm.
a) Tính trọng lượng của khối hợp kim trên.
b) Đặt thẳng đứng khối hợp kim trên mặt bàn nằn ngang. Tính áp suất do khối hợp
kim tác dụng lên mặt bàn.

 

0
19 tháng 1 2021

Vc1 Vc2 dầu(d1) nước(d0) 10cm

Ta có 2 lực Fa1( lực acsimet trong nước) và Fa2( lực acsimet trong dầu)

Có m khúc gỗ = 700g => KLR D= m/V = \(\dfrac{700}{10^3}\) = 0.7(g/cm3) -> 700(kg/m3)

Gọi chiều cao phần gỗ chìm trong nước là x

       chiều cao khúc gỗ là h

Có : Fa1 + Fa2 = P

=> d0 . Vc1 + d1 . Vc2 = d.V

=>10\(D_0\) . S.x + 10\(D_1\) . S.(h-x) = 10D . S.h

=> \(D_0\) . x + \(D_1\) . h - \(D_1\) . x = D.h

=>x.( \(D_0\) -  \(D_1\) ) + \(D_1\) . h   = 700.10 = 7000

=>       x                             = \(\dfrac{7000-D_1.h}{D_0-D_1}\)

=>       x                            = 2.5 (cm)

Chiều cao khúc gỗ chìm trong dầu là:

                           h - x = 10 - 2.5 = 7.5 (cm)

Thể tích vật chìm trong dầu là :

                         \(V_{chìm-trong-dau}\) = S . (h-x) = \(10^2\) . 7.5 = 750 (\(cm^3\))

Chúc bạn hk tốt !

19 tháng 1 2021

\(P=F_{A\left(nuoc\right)}=d_{nuoc}.V_{chim}\)

\(\Leftrightarrow10m=10000.\left(V-V_{noi}\right)\)

\(\Leftrightarrow10.D_{vat}.S.h=10000.S\left(h-h_{noi}\right)\)

\(\Leftrightarrow10.D_{vat}.h=10000.\left(h-h_{noi}\right)\Rightarrow D_{vat}=\dfrac{10000\left(0,1-0,03\right)}{10.0,1}=...\left(kg/m^3\right)\)

Khi đổ dầu ngập hoàn toàn:

\(P=F_{dau}+F_{nuoc}\Leftrightarrow10.m=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}.V_{nuoc}\)

\(\Leftrightarrow10.m=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}\left(V-V_{dau}\right)\)

\(\Leftrightarrow10.0,1^3.D_{vat}=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}\left(0,1^3-V_{dau}\right)\Rightarrow V_{dau}=...\left(m^3\right)\)

Bài này dữ kiện đủ rồi, ko thiếu gì cả

 

30 tháng 3 2017

Đề bài như thế này thìgianroi....! Lớp 8 khổ quá

Giải:

Gọi \(x\) là chiều cao phần vật ngập trong nước

Ta có:

\(F_A=P\Leftrightarrow d.S.x=d_0.S.h\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{d_0}{d_1}.h=45\left(cm\right)\)

b) Gọi lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là \(F_{Al}\) của dầu tác dụng lên vật là \(F_{A2},\) chiều cao vật ngập trong nước là \(y\) thì chiều cao phần dầu là \(h-y\)

Ta có:

\(P=F_{Al}+F_{A2}\)

\(\Leftrightarrow d_0.S.h=d_1.S.y+d_2.S.\left(h-y\right)\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{d_0.h-d_2.h}{d_1-d_2}=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Chiều cao lớp dầu là:

\(h-y=25\left(cm\right)\)

c) Ta xét công trong hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Bắt đầu kéo đến khi vật vừa ra khỏi nước: Lúc này chiều cao phần vật ngập trong nước giảm dần đến \(0\left(cm\right)\) nên lực kéo phải tăng dần từ \(0\left(N\right)\) đến: \(F_1=F_{Al}=d_1.S.y=50\left(N\right)\) Quãng đường kéo là: \(S_1=y=0,25\left(m\right)\) Công thực hiện là: \(A_1=\dfrac{1}{2}\left(0+F_1\right).S_1=6,25\left(J\right)\) Giai đoạn 2: Tiếp đó đến khi vật vừa ra khỏi dầu:

Lúc này chiều cao phần vật ngập trong dầu giảm dần từ \(h-y\) đến \(0\) nên lực đẩy Ác-si-mét giảm dần từ \(F_{A2}=d_2.S.\left(h-y\right)=40\left(N\right)\) đến \(0\left(N\right)\) nên lực kéo vật phải tăng dần từ \(F_1\) đến \(F_2=F_{Al}+F_{A2}=90\left(N\right)\) (cũng bằng trọng lượng \(P\) của vật)

Quãng đường kéo vật là:

\(S_2=h-y=0,25\left(m\right)\)

Công thực hiện là:

\(A_2=\dfrac{1}{2}\left(F_1+F_2\right).S_2=11,25\left(J\right)\)

Tổng công thực hiện là:

\(A=A_1+A_2=17,5\left(J\right)\)

29 tháng 10 2018

Gọi xx là chiều cao phần vật ngập trong nước

Ta có:

FA=P⇔d.S.x=d0.S.hFA=P⇔d.S.x=d0.S.h

⇒x=d0d1.h=45(cm)⇒x=d0d1.h=45(cm)

b) Gọi lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là FAlFAl của dầu tác dụng lên vật là FA2,FA2, chiều cao vật ngập trong nước là yy thì chiều cao phần dầu là h−yh−y

Ta có:

P=FAl+FA2P=FAl+FA2

⇔d0.S.h=d1.S.y+d2.S.(h−y)⇔d0.S.h=d1.S.y+d2.S.(h−y)

⇒y=d0.h−d2.hd1−d2=25(cm)⇒y=d0.h−d2.hd1−d2=25(cm)

⇒⇒ Chiều cao lớp dầu là:

h−y=25(cm)h−y=25(cm)

c) Ta xét công trong hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Bắt đầu kéo đến khi vật vừa ra khỏi nước: Lúc này chiều cao phần vật ngập trong nước giảm dần đến 0(cm)0(cm) nên lực kéo phải tăng dần từ 0(N)0(N) đến: F1=FAl=d1.S.y=50(N)F1=FAl=d1.S.y=50(N) Quãng đường kéo là: S1=y=0,25(m)S1=y=0,25(m) Công thực hiện là: A1=12(0+F1).S1=6,25(J)A1=12(0+F1).S1=6,25(J) Giai đoạn 2: Tiếp đó đến khi vật vừa ra khỏi dầu:

Lúc này chiều cao phần vật ngập trong dầu giảm dần từ h−yh−y đến 00nên lực đẩy Ác-si-mét giảm dần từ FA2=d2.S.(h−y)=40(N)FA2=d2.S.(h−y)=40(N)đến 0(N)0(N) nên lực kéo vật phải tăng dần từ F1F1 đến F2=FAl+FA2=90(N)F2=FAl+FA2=90(N) (cũng bằng trọng lượng PP của vật)

Quãng đường kéo vật là:

S2=h−y=0,25(m)S2=h−y=0,25(m)

Công thực hiện là:

A2=12(F1+F2).S2=11,25(J)A2=12(F1+F2).S2=11,25(J)

Tổng công thực hiện là:

A=A1+A2=17,5(J) vậy...