K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2021

Ta có: \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)

 \(\Rightarrow Z\le N\le1,5Z\)

\(\Rightarrow3Z\le2Z+N\le3,5Z\)

Vậy ta có : \(3Z\le24\le3,5Z\)

=> \(6,86\le Z\le8\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}Z=7\left(N\right)\\Z=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=10\\N=8\end{matrix}\right.\)

Mà theo đề bài :  \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)

=> Chỉ có O thỏa mãn 

=> Z là O , số P= số E =8 , N=8

b) Cấu hình E: 1s22s22p4

18 tháng 4 2018

Z = 4 nên có cấu hình electron : 1s22s2.

21 tháng 12 2015

HD: Cách 1:

a) Tổng số hạt là 13 nên số e = số proton = [13/3] (lấy phần nguyên) = 4. Như vậy số hạt notron = 13 - 2.4 = 5 hạt.

Suy ra số khối A = N + Z = 5 + 4 = 9 (Be).

b) 1s22s2.

Cách 2:

Gọi Z, N tương ứng là số hạt proton và notron của nguyên tố X. Ta có: 2Z + N = 13. Suy ra N = 13 - 2Z thay vào biểu thức 1 <= N/Z <= 1,5 thu được:

3,7 <= Z <= 4,3 mà Z nguyên nên Z = 4 (số hạt proton = số hạt electron), số hạt notron N = 13 - 2.4 = 5 hạt.

28 tháng 6 2017

tại sao lại suy ra được 3,7<= Z <= 4,3 vậy ạ

22 tháng 8 2021

\(X(2p; n)\\ X: 2p+n=31(1)\\ MĐ > KMĐ: 2p-n=10(2)\\ (1)(2)\\ a/\\ p=e=11\\ n=12\\ b/\\ Tên: Natri\\ KH: Na\\ NTK:23\)

30 tháng 7 2018

Đáp án B

20 tháng 8 2017

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 3-5

26 tháng 3 2018

Đáp án A

(3) Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

(5) Proton và notron là các thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử

13 tháng 4 2018

Các trường hợp thỏa mãn: 3-5

ĐÁP ÁN A