viết các phân thức sau dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức có bậc thấp hơn bậc của mẫu thức
a)\(\frac{x^2+3}{x+2}\) b)\(\frac{x^3-6x^2-2x-6}{x^2-x+1}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\frac{2x+1}{2x^2-5x-3}\)
b, \(\frac{2x+1}{2x^2-5x-3}\)
\(=\frac{2x+1}{2x^2+x-6x-3}\)
\(=\frac{2x+1}{x\left(2x+1\right)-3\left(2x+1\right)}\)
\(=\frac{2x+1}{\left(2x+1\right)\left(x-3\right)}\)
\(=\frac{1}{x-3}\)
\(\dfrac{x^3-x^2-x+1}{x^4-2x^2+1}=\dfrac{x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+1\right)^2}=\dfrac{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+1\right)^2}=\dfrac{1}{x+1}\)
\(\dfrac{5x^3+10x^2+5x}{x^3+3x^2+3x+1}=\dfrac{5x\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^3}=\dfrac{5x}{x+1}\)
(Tách -4x = 6x – 10x để nhóm với 3x2 xuất hiện x + 2)
⇔ x + 2 ∈ Ư(3) = {±1; ±3}
+ x + 2 = 1 ⇔ x = -1
+ x + 2 = -1 ⇔ x = -3
+ x + 2 = 3 ⇔ x = 1
+ x + 2 = -3 ⇔ x = -5
Vậy với x = ±1 ; x = -3 hoặc x = -5 thì phân thức có giá trị nguyên.
⇔ x – 3 ∈ Ư(8) = {±1; ±2; ±4; ±8}
+ x – 3 = 1 ⇔ x = 4
+ x – 3 = -1 ⇔ x = 2
+ x – 3 = 2 ⇔ x = 5
+ x – 3 = -2 ⇔ x = 1
+ x – 3 = 4 ⇔ x = 7
+ x – 3 = -4 ⇔ x = -1
+ x – 3 = 8 ⇔ x = 11
+ x – 3 = -8 ⇔ x = -5.
Vậy với x ∈ {-5; -1; 1; 2; 4; 5; 7; 11} thì giá trị phân thức là số nguyên.
a: \(P\left(x\right)=\left(5x^3-2x^2+3x-2\right)+\left(-2x^2+4x\right)\)
b: \(P\left(x\right)=\left(5x^3-2x^2+3x-2\right)-\left(2x^2-4x\right)\)
EM MỚI LỚP 3 LÊN EM KO BIẾT GÌ HẾT
CHẮC CHỊ HOẶC ANH NÊN TRA GOOGLE
a)Ta có:
Để phân thức là số nguyên thì phải là số nguyên (với giá trị nguyên của x).
nguyên thì x +2 phải là ước của 3.
Các ước của 3 là . Do đó
Vậy
Cách khác:
=