Viết tập hợp A theo hai cách và A phải hơn 5 và không vượt quá 10 .
Làm đúng đầu tiên thì mình sẽ tick nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách:
Cách 1:
\(A=\left\{x\in N;4< x\le7\right\}\)
Cách 2:
\(A=\left\{5;6;7\right\}\)
Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và ko vượt quá 7 là
Cách 1 :
A = { 5;6;7 }
Cách 2:
A = \(x\inℕ\left|4< x\le7\right|\)
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 12
Cách 1 :
A = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12}
Cách 2 :
A = { \(x\inℕ\left|0< x\le12\right|\)
Tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và ko vượt quá 20
Cách 1 :
M = { 11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}
Cách 2
M = { \(x\inℕ\left|11\le x\le20\right|\)
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.
Cách 1: Liệt kê các phần tử
A = { 5 ; 6 ; 7 }
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:
A = { x ∈ N l 4 < x ≤ 7 }
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.
Cách 1: Liệt kê các phần tử
B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 }
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:
B = { x ∈ N* l x ≤ 12 }
- Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách.
Cách 1: Liệt kê các phần tử
C = { 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 }
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:
C = { x ∈ N l 11 ≤ x ≤ 20 }
1, Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách: Cách 1: A = { x ∈ N ; 5< x ≤ 9 }
Cách 2: A = { 6 ; 7; 8; 9}
2, Cách 1: M = { x ∈ N ; 12 ≤ x < 20 }
Cách 2: M = { 12 ; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}
3,
Cách 1: M = { x ∈ N ; 9< x ≤ 15 }
Cách 2: M = { 10 ; 11; 12; 13; 14; 15}
Chúc bạn học tốt nha!
a) Không có số tự nhiên nào lơn hơn 9 và nhỏ hơn 10 =>A = \(\phi\)
b) Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 20 là:
B = {0;1;2;...;19;20} hoặc B = {x \(\in\) N/ x \(\le\) 20}
c) tìm số tập con của tập có n phần tử
Xét 1 số trường hợp đầu:
+) tập hợp có n = 0 phần tử: có 1 tập con là rỗng ; 1 = 20 tập
+) tập có n = 1 phần tử: có 2 tập con là rỗng và chính nó: 2 = 21
+)tập có n = 2 phần tử có 4 tập con: 1 tập rỗng ; 2 tập hợp con chứa 1 phần tử và chính tập đó : 4 = 22
...Dự đoán, số tập con của tập n phần tử là 2n tập (*)
Chứng minh (*) bằng quy nạp:
- Giả sử (*) đúng với n = k , tức là tập có k phần tử thì có 2k tập con
- Ta cần chứng minh(*) đúng với n = k + 1, tức là tập có k+1 phần tử thì có 2k+1 tập con:
Rõ ràng , có 2k tập con lấy từ k phần tử trong k + 1 phần tử
Còn lại phần tử thứ k + 1 thêm vào trong 2k tập con ta được thêm 2k tập
Vậy có 2k + 2k = 2.2k = 2k+1 tập con
Vậy Tập hợp có n phần tử thì có 2n tập con
Cách 1 :
A = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }
Cách 2 :
A = { x \(\in\) N l 0 < x < 10 }
\(A=\left\{6;7;8;9;10\right\}\)
\(A=\left\{x\in N|5< x\le10\right\}\)
Mk viết theo 2 cách r nhé. Đề của bạn hơi sai sai phải là lớn hơn 5 nha bn chứ ko phải bé hơn 5 nhé!
sai đề