K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2018

\(\frac{1}{2}.\left(-\frac{11}{19}\right)-30\%\left(-\frac{1}{19}\right)+\frac{10}{19}.\frac{1111}{2222}=-\frac{11}{38}+\frac{3}{10}.\frac{1}{19}+\frac{10}{19}.\frac{1}{2}=-\frac{11}{38}+\frac{10}{38}+\frac{3}{190}=\frac{3}{190}-\frac{1}{38}=-\frac{1}{95}\)

17 tháng 7

Gọi biểu thức trên là C.

Ta có:C>0, từ 19 tới 11 có 19-11/1 + 1=9 số

Ta có 1/11>1/12>1/13>...>1/19 ==> C<1/11+1/11+...+1/11(9 số 11)

Do 9/11<1 ==> 0<C<1 <==> C ko phải là số nguyên.

 

6 tháng 4 2020

bạn đã kiểm tra kĩ chưa vậy?mình đọc đề câu B mà loạn não luôn á;-;

7 tháng 4 2020

mik kiểm tra rùi

15 tháng 2 2022

\(\frac{3}{5}>\frac{1}{5}\) 

\(\frac{9}{10}< \frac{11}{10}\)

\(\frac{13}{17}< \frac{15}{17}\)

\(\frac{25}{19}\)>\(\frac{22}{19}\)

15 tháng 2 2022

3/5 > 1/5

9/10 < 11/10

13/17 < 15/17

25/19 > 22/19

T i c k cho mình nhé bạn!

6 tháng 1 2022

a) (x - 2)(2y - 1) = 10 => 10 ⋮ (x - 2) => (x - 2) ∊ Ư(10) = {-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}. Ta có bảng:

x - 2-10-5-2-112510
2y - 1-1-2-5-1010521
2y0-1-4-911632
y0Loại-2LoạiLoại3Loại1
x-8-30134712
Kết luậnThỏa mãnLoạiThỏa mãnLoạiLoạiThỏa mãnLoạiThỏa mãn

Vậy ta có (x;y) ∊ {(-8;0);(0;-2);(4;3);(12;1)}
b, xy - 3y + x - 3 = 7 => xy - 3y + x  = 7 + 3 = 10 => xy + x - 3y = 10 => x(y + 1) - 3y = 10 => x(y + 1) - 3(y + 1) = 10 - 3.1 = 10 - 3 = 7 => (x - 3)(y + 1) = 7. Ta có bảng sau:

x - 3-7-117
y + 1-1-771
x-42410
y-2-860
Kết luậnThỏa mãnThỏa mãnThỏa mãnThỏa mãn

Vậy ta có (x;y) ∊ {(-4;-2);(2;-8);(4;6);(10;0)}

30 tháng 3 2017

Ta có: 

\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right).\left(1+\frac{1}{3}\right).\left(1+\frac{1}{4}\right).....\left(1+\frac{1}{2017}\right)\)

    \(=\left(\frac{2}{2}+\frac{1}{2}\right).\left(\frac{3}{3}+\frac{1}{3}\right).\left(\frac{4}{4}+\frac{1}{4}\right).....\left(\frac{2027}{2017}+\frac{1}{2017}\right)\)

     \(=\frac{3}{2}.\frac{4}{3}.\frac{5}{4}.....\frac{2018}{2017}\)

      \(=\frac{2.4.5.....2018}{2.3.4.....2017}\)

       \(=\frac{2018}{2}=1009\)

19 tháng 9 2016

Ta thấy các phân số trên khi quy đồng mẫu số chứa lũy thừa của 2 với số mũ cao nhất là 24

Như vậy, các phân số trên khi quy đồng mẫu số sẽ có tử chẵn, chỉ có phân số 1/16 có tử lẻ

=> tổng trên có tử lẻ, mẫu chẵn, không là số nguyên (đpcm)

C` cách 2 nhưng dài hơn

10 tháng 12 2016

a ) \(\left|x-1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{0;-1;1;-2;2\right\}\)

\(\Rightarrow x=1;0;2;-2;3\)

b )cug giong tu lm

 

10 tháng 12 2016

bn lam not cau b cho mik voi. mik chuan bi di hok roi,nhanh nha

 

12 tháng 5 2022

chịu

27 tháng 3

Bạn có thể nhận thấy rằng mỗi phân số trong dãy là tổng của phân số trước đó và một phân số có tử số là 1 và mẫu số tăng dần từ 2 đến 56. Vì vậy, tổng của dãy phân số này chính là số lượng các phân số có tử số là 1, trừ đi 1 (vì phân số đầu tiên là 1/2, không phải 1/1).

Vậy, tổng của dãy phân số này là 5.