thả viên bi có trọng lượng pb=160g và khối lượng riêng db=2g/cm3 vào một bình hình trụ đựng nước có diện tích đáy s=80cm2. thả tiếp vào bình một cốc có trọng lượng Pc=100g. lúc này độ cao h của nước đo được là h=19cm, tính độ cao h của nước nếu lấy hòn bi bỏ vào cốc. cho Dn=1g/cm3. cốc luôn nổi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi thả bi vào lượng nước cao thêm
\(h_1=\dfrac{\dfrac{m_b}{D_b}}{S}=1\left(cm\right)\)
khi thả cốc
\(10.D_n.S.h_2=P_c\Rightarrow h_2=1,25\left(cm\right)\)
vậy mực nước ban đầu
\(h=19-1,25-1=16,75\left(cm\right)\)
khi cho bi vào cốc rồi thả tổng m=160+100=260(g)
ta có \(10D_n.S.h'=m.10\Rightarrow h'=3,25\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow H=h'+h=20\left(cm\right)\)
lâu lâu lắm r mình ko làm dạng này bn có j thắc mắc cứ hỏi nhá
a)Thể tích bình:
\(V=S\cdot h=30\cdot40=1200cm^3=1,2\cdot10^{-3}m^3\)
Thể tích khối gỗ:
\(V_{gỗ}=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}\cdot1,2\cdot10^{-3}=6\cdot10^{-4}m^3\)
b)Trọng lượng khối gỗ:\(P=10m=10\cdot V_{gỗ}\cdot D_{gỗ}=10V_{gỗ}\cdot\dfrac{d_1}{10}=6\cdot10^{-4}\cdot7500=4,5N\)
Khối lượng vật:
\(m=D\cdot V=D\cdot S\cdot h=900\cdot10\cdot10^{-4}\cdot0,1=0,09kg\)
\(\Rightarrow P=10m=0,09\cdot10=0,9N\)
Khi cân bằng trục đối xứng khối hình trụ hướng thẳng đứng.
\(\Rightarrow F_A=P=0,9N\)
Thể tích vật chìm trong nước:
\(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,9}{10000}=9\cdot10^{-5}m^3\)
Phần chìm trong nc cao:
\(h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{9\cdot10^{-5}}{10\cdot10^{-4}}\)
\(a,=>P=Fa\)
\(=>10m=d.V\)
\(< ->10m=10^4S2.h1\)
\(< =>10m=10^4.0,002.\dfrac{0,002}{\left(0,01-0,002\right)}=>m=0,5kg\)
ý b, làm tương tự