a, khách đến nhà , hỏi em bé :
-anh em có ở nhà khong?
Em bé trả lời :
- anh em đi vắng rồi ạ!
b, chúng tôi coi nhau như anh em
Từ anh em trong hai trường hợp trên đâu là từ phức vì sao?
Giúp mình mình đang vội
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong câu văn từ anh em:
Danh từ
những người cùng một thế hệ có quan hệ ruột thịt hoặc họ hàng với nhau (nói khái quát)
nhà có hai anh em
những người có quan hệ gần gũi, thân thiết, coi nhau như người thân trong nhà (nói khái quát)
anh em bạn bè
các dân tộc anh em
Trường hợp là từ: c;d Vì chỉ 1 cá nhân
Trường hợp là cụm từ: a;b;e Vì chỉ toàn thể
trường hợp chỉ từ là : câu b , c , d
( chỉ anh của em )
Trường hợp chỉ cụm từ là : câu a và câu e
( chỉ cả anh em )
Bài làm
- Trường hợp ''anh em'' là từ:
b) Anh em ở nhà hay cùng mẹ đi chơi.
c) Anh em đi vắng , chốc nữa sẽ về anh ạ.
d) Người đội mũ đỏ là anh em.
- Trường hợp ''anh em'' là cụm từ:
a) Hai anh em đi đâu mà bây giờ mới về.
e) Anh em bộ đội đang sinh hoạt.
a1 là cụm danh từ
a2 là từ ghép
b1 là danh từ
b2 là từ ghép
c1 là từ ghép
c2 là danh từ
nhận xét mk ko bít
mk cũng đang cần hỏi câu này
- Từ anh em trong trường hợp 2 là từ, vì :
+ Anh em trong trường hợp một là chỉ người anh của người được hỏi.
+ Anh em trong trường hợp hai là chỉ anh em nói chung (khái quát cả người anh lẫn người em).
\(\Rightarrow\) Anh em trong câu "Chúng tôi là anh em" là từ.
a. Anh em có nhà không? : từ ghép
- Anh em đi vắng rồi ạ ! : cụm danh từ
b. Chúng tôi coi nhau như anh em. : từ ghép
c. Hoa hồng đẹp quá. :từ ghép
d. Hoa hồng quá. cụm danh từ
e. Em thích ăn bánh rán. : từ ghép
f. Bánh rán cháy quá : cụm danh từ
Từ anh em trong hai trường hợp trên đâu là từ phức vì sao?
trả lời:
ko vì anh em là từ ghép vì hay tiếng đều có nghĩa nha
hok tốt