bài 1: Chứng tỏ rằng \(\left(2005^n+1\right)\left(2005^n+2\right)\)chia hết cho 3 với mọi n tự nhiên.
bài 2: Cho A=\(\frac{2011^{2011}+2}{2011^{2011}-1}\)và B=\(\frac{2011^{2011}}{2011^{2011}-3}\)
hãy so sánh A và B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a. https://olm.vn/hoi-dap/detail/100987610050.html
b. Giống nhau hoàn toàn => P=Q
Chỉ biết thế thôi
2011 có tổng các chữ số là 2+0+1+1=4 \(⋮̸3\)=> 2011 không chia hết cho 3 => 2011n \(⋮̸3\)
Ta biết rằng 3 số liên tiếp luôn tồn tại ít nhất một số chia hết cho 3
xét 3 số 2011n ; 2011n +1; 2011n +2 là 3 số liên tiếp mà 2011n \(⋮̸3\)=> 1 trong 2 số còn lại phải chia hết cho 3 => (2011n +1)(2011n +2) \(⋮3\)với mọi n tự nhiên
a.N=1-5-9+13+17-21+...+2001-2005-2009+2013+2017
N = ( 1 - 5 - 9 + 13 ) + ( 17 - 21 - 25 + 29 ) + .... + ( 2001 - 2005 - 2009 + 2013 ) + 2017
N = 0 + 0 + ... + 0 + 2017
N = 2017
a,
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;a+2
Khi chia một số cho 3 sẽ xảy ra 1 trong ba trường hợp sau:
a=3k hoạc a=3k+1 hoặc a=3k+2
* Nếu a=3k thì a sẽ chia hết cho 2. (1)
* Nếu a=3k+2 thì a+1=3k+2
a =3k+3
Vì 3k chia hết cho 3
3 chia hết cho 3
=> 3k+3 chia hết cho 3 hay a+1 chia hết cho 3 (2)
* Nếu a=3k+1 thì a+2=3k+1
a =3k+3
Vì 3k chia hết cho 3
3 chia hết cho 3
=> 3k+3 chia hết cho 3 hay a+2 chia hết cho 3 (3)
Từ (1),(2) và (3) =>trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3
\(\frac{1+2+...+n}{n}=\frac{n\left(n+1\right)}{2n}=\frac{n+1}{2}\)
\(\Rightarrow A=1+\frac{1}{2}\left(3+4+...+2012\right)\)
\(=1+\frac{1}{2}\left(1+2+...+2012-3\right)\)
\(=1+\frac{1}{2}\left(1+2+...+2012\right)-\frac{3}{2}\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{2012.2013}{2}-\frac{1}{2}=503.2013-\frac{1}{2}=...\)
Tổng các số tự nhiên từ 1 đến n là \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
Do đó \(A=1+\frac{1}{2}.\frac{2.3}{2}+\frac{1}{3}.\frac{3.4}{2}+....+\frac{1}{2011}.\frac{2011.2012}{2}\)
\(=1+\frac{3}{2}+\frac{4}{2}+\frac{5}{2}+...+\frac{2012}{2}\)
\(=\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{2}+\frac{3}{2}+\frac{4}{2}+...+\frac{2012}{2}\right)-\frac{1}{2}\)
\(=\frac{1+2+3+...+2012}{2}-\frac{1}{2}\)
\(=\frac{\frac{2012.2013}{2}}{2}-\frac{1}{2}\)
\(=1012538,5\)
Vậy ....