K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2018

x + 5/2 . x - 3/2 = 9/4

<=> x( 1+ 5/2 ) - 3/2 = 9/4

<=> x . 7/2      = 9/4 + 3/2

<=>   x .7/2     = 15/4

<=>  x              = 15/4 : 7/2

<=>    x            = 15/14

14 tháng 6 2018

TA CÓ: 

X + 5/2 . X - 3/2 = 9/4

X + 5/2 .X = 9/4 +3/2 = 15/4 

(X . 1) + (5/2 . X) = 15/4

X . (1 + 5/2) =15/4

X . 7/2 = 15/4

X = (15/4) / (7/2)

X = 15/14

DỄ ÒM MÀ

BẠN HỌC TRỪNG NÀO MÀ MAI NỘP VẬY

20 tháng 2 2018

a, 2.(4x-3)-3(x+5)+4(x-10)=5(x+2)

    2.4x-2.3-3.x+3.5+4x-4.10=5x+5.2

    8x-6-3x+15+4x-40=5x-10

    8x-3x+4x-5x-6-15-40-10=0

    4x-71=0

    4x=71

     x=71:4

    x=71/4

10 tháng 3 2019

Ta có: A=(1-1/2)...........................

Mà các tử có hiệu bằng 0

suy ra: Phân số có tử bằng 0

suy ra: A=0

Vậy A=0

10 tháng 3 2019

Tích cho mk nha bn

14 tháng 6 2018

a) \(\left(3-\frac{1}{4}+\frac{2}{3}\right)-\left(5+\frac{1}{3}-\frac{6}{5}\right)-\left(6-\frac{7}{4}+\frac{3}{2}\right)\)

\(=3-\frac{1}{4}+\frac{2}{3}-5-\frac{1}{3}+\frac{6}{5}-6+\frac{7}{4}-\frac{3}{2}\)

\(=3-\frac{1}{4}+\frac{7}{4}-\frac{3}{2}+\frac{2}{3}-\frac{1}{3}-5+\frac{6}{5}-6\)

\(=3+\frac{3}{2}-\frac{3}{2}+\frac{1}{3}-11+\frac{6}{5}\)

\(=3+0+\frac{23}{15}-11\)

\(=\frac{68}{15}-\frac{165}{15}=\frac{-97}{15}.\)

26 tháng 2 2021

Ta có x(y-2)= 3.1=1.3=-1. -3= -3. -1

Xét từng trường hợp

TH1: x=3

          y-2=1 => y=3

TH2 x=1

       y-2=3 => y=5

Bạn làm tiếp với các Th tiếp theo nhé

14 tháng 6 2018

Ta có: \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy.......

14 tháng 6 2018

tích của hai số bằng 0 thì 1 trong 2 số bằng 0. bạn dựa vào mà tính

25 tháng 2 2021

x,y là số nguyên => x;y-2 \(\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;2\right\}\)

Ta có bảng

x-3-113
y-2-1-331
y1-153

Vậy (x;y)={(-3;1);(-1;-1);(1;5);(3;3)}

29 tháng 8 2016

a)\(\frac{11}{12}-\left(\frac{2}{5}+x\right)=\frac{2}{3}\)

    \(\frac{2}{5}+x=\frac{1}{4}\)

    \(x=\frac{1}{4}-\frac{2}{5}\)

    \(x=-\frac{3}{20}\)

Vậy \(x=-\frac{3}{20}\)

b)\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{3}\)

    \(\frac{1}{4}:x=-\frac{1}{12}\)

    \(x=\frac{1}{4}:\left(-\frac{1}{12}\right)\)

    \(x=-3\)

Vậy \(x=-3\)

yeah thank you ! ha

7 tháng 10 2017

|x-1| + |4-x| = 3

Áp dụng bất đẳng thức ta có:

 |x-1| + |4-x |  \(\ge\)|x-1+ 4-x|  = 3

Dấu = xảy ra khi và chỉ khi :  (x-1)(4-x) \(\ge\)0

\(\Rightarrow\) 1\(\le\)\(\le\)4

Vậy 1\(\le\)\(\le\)4 là giá trị cần tìm

7 tháng 10 2017

có x ko thì lm sao tìm y đc??