Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
a) Những sự vật nào được nhân hóa ?
....................................................................................................................................................................................................................
b) Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng những cách nào ?
......................................................................................................................................................................................................................
c) Em thích hình ảnh nào ? Vì sao? ?
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
a) Những sự vật được nhân hóa là: đồng làng, mầm cây, hạt mưa, cây đào
b) Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng cách dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
c) Em thích nhất hình ảnh mầm cây, vì mầm cây hé nở lúc đó khu vườn sẽ ngập tràn tiếng chim kêu líu lo sẽ thật vui nhộn, thú vị. Nhắc đến mầm cây, em lại nhớ đến tuổi thơ của mình, khi ấy em vẫn còn là trẻ con giống như những mầm non kia vậy. Tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng biết bao, làm cho mỗi khi em nhớ lại, trong lòng lại cảm thấy bâng khuâng, xao xuyến đến khó tả. Bao nhiêu câu chuyện vui cười, những cánh diều mộng ước bay cao mãi, tiếng chim kêu rả riết, tất cả đều thật thích. Tuổi thơ- món quá vô giá, ý nghĩa nhất mà cuộc sống đã trao tặng cho em.
#
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
a) Những sự vật nào được nhân hóa ?
+ Mầm cây tỉnh giấc
+ Hạt mưa trốn tìm
+ Cây đào lim dim mắt cười
b) Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng những cách nào ?
Các sự vật trên được nhân hoá bằng cách dùng những từ ngữ chỉ các bộ phận của người (mắt) hoặc chỉ các hoạt động của người để miêu tả chúng (tỉnh giấc, trốn tìm, cười).