K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2018

1/ quê tôi, làng tôi, xóm làng tôi, thôn tôi,...

2/rì rào,duyên dáng.

3/ c) con người là tinh túy của trời đất.

23 tháng 5 2018

bạn chắc chứ

12 tháng 6 2018

Từ láy : thơm tho ,rì rào, duyên dáng, 

12 tháng 6 2018

chuồn chuồn ,  rì rào

16 tháng 9 2023

-Lép nhép

-Lách tách

-Ì oạp

-Véo von

-Đèn đẹt

Chúc bạn học tốt nha !

16 tháng 9 2023

Thank you!

 

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆTThời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT
Thời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )

Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:

(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
(Theo Nguyễn Khải)
a. Trong đoạn văn trên, từ ngữ làng quê tôi được thay thế bằng những từ ngữ nào?Sự thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?
b. Xác định các từ láy có trong đoạn văn.
c. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu(1) và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép?
Câu 2(2 điểm): Chọn 1 từ thích hợp nhất trong số các từ có trong ngoặc đơn để điền vào ô trống ở mỗi câu dưới đây:
a. Nắng cứ như từng.....(tia lửa, dòng lửa, đốm lửa) xối xuống mặt đất.
b. Những cơn mưa mù hạ đến rất nhanh và ra đi cũng rất.....(chậm chạp, chầm chậm, vội vàng).
c. Ông già.....(mùa thu, mùa xuân, mùa đông) xuất hiện, vội trùm cả chiếc áo choàng xám lên cây cỏ, vạn vật.
d. Những cánh đồng lúa xanh mướt.....(rào rào, dập dờn, cuồn cuộn) trong gió nhẹ.

Câu 3(5 điểm): Hãy viết 1 đoạn văn 10-12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.
Chẳng may thân gãy, cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
(Tre Việt Nam- Nguyễn Duy)

Câu 4(2 điểm): Dùng câu thơ Trái đất này là của chúng mình(trích từ bài thơ Bài ca về trái đất của nhà thơ Định Hải) làm câu mở đầu đoạn văn, hãy viết tiếp 2 câu để biểu hiện mơ ước về trái đất.
Tìm 2 từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ trái đất.
Câu 5(8 điểm): Mùa đông qua rồi mùa xuân đến, mỗi 1 mùa, cây bàng trường em lại có những vẻ riêng. Hãy miêu tả những vẻ riêng ấy của cây bàng.

2
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
26 tháng 4 2018

1.

a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".

b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.

c. Câu (1) là câu ghép.

Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.

CN                     VN                         CN            VN

2.

a. dòng lửa

b. vội vàng

c. mùa đông

d. dập dờn

3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:

Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.

23 tháng 5

TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ

 

 

6 tháng 11 2018

1

Một tà áo dài 

Một cành tre nhỏ

Những chiều biên giới mùa sương

Làng ta vẫn sáng

2

phụ trướctrung tâmphu sau
Mộttà áo dài 
Mộtcành trenhỏ
Nhữngchiều biên giớimùa sương
 làng tavẫn sáng
2 tháng 4 2022

giúp mình giải với

2 tháng 4 2022

a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.

từ ngữ thay thế là: đó ; từ ngữ là:một lòng nồng nàn yêu nước

b. Thủy Tinh thua trận bèn rút quân. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao.

từ ngữ thay thế là: vị thần ; từ ngữ là: Thủy tinh

c. Tôi đã học thuộc bài thơi của Trần Đằng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đã miêu tả cơn mưa rất sinh động.

từ ngữ thay thế là: tác phẩm ấy ; từ ngữ là: học thuộc bài thơi của Trần Đằng Khoa

12 tháng 12 2019

Trả lời:

- Tôi viết những vầnthơ về vầngtrăng quê hương.

    + Viết là vần trong các từ ngữ sau: vần vũ, học vần, đánh vần,...

    + Viết là vầng trong các từ ngữ sau : vầng trán, vầng trăng,...

Dân làng dâng lên nhà vua nhiều của ngon vật lạ.

    + Viết là dân trong các từ ngữ sau : dân chúng, dân số, dân tộc, dân sinh, dân dã, nhân dân,...

    + Viết là dâng trong các từ ngữ sau : dâng hiến, dâng lễ, dâng cao,...

Bài 1: Tìm từ ngữ thay thế và từ ngữ được thay thế trong đoạn văn sau:a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.b. Thủy Tinh thua trận bèn rút quân. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao.c. Tôi đã học thuộc bài thơi của Trần Đằng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đã miêu tả cơn mưa rất sinh động.Bài 2: Dùng cách lặp từ ngữ hoặc thay thế từ ngữ...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm từ ngữ thay thế và từ ngữ được thay thế trong đoạn văn sau:

a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.

b. Thủy Tinh thua trận bèn rút quân. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao.

c. Tôi đã học thuộc bài thơi của Trần Đằng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đã miêu tả cơn mưa rất sinh động.

Bài 2: Dùng cách lặp từ ngữ hoặc thay thế từ ngữ ở những chỗ trống sao cho thích hợp với sự liên kết của các câu:

      Tháng trước, trường của Út Vinh đã phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em. Hoạc sinh cảm kết không chơi trên......, không ném đá lên tàu và...., cùng nhau bảo vệ cho những chuyến tàu qua. Vịnh nhận viếc khó nhất là thuyết phục Sơn - một ban rất nghịch thường chạy trên .... thả diều. Thuyết phục mãi............mới hiểu ra và hứa không chơi dại..............nữa.

Bài 3: Mỗi từ ngữ in đậm dưới đây thay thế cho từ ngữ nào? cách thay thế ở đây có tác dụng gì?

a. Hoan hô anh giải phóng quân

Kính chào anh, con người đẹp nhất

Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất

Sống hiện ngang bất khuất trên đời

Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi.               ( Tố Hữu )

b) Mình về với bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người

Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời

Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường.                    ( Tố Hữu )

0
27 tháng 7 2021

 Trong câu" Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ", từ nó được dùng như thế nào?

        A. Là đại từ dùng để thay thế cho danh từ

        B. Là đai từ thay thế cho cụm danh từ.

C. là đại từ thay thế cho cụm động từ.

27 tháng 7 2021

Trong câu" Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ", từ nó được dùng như thế nào?

        A. Là đại từ dùng để thay thế cho danh từ

        B. Là đai từ thay thế cho cụm danh từ.

C. là đại từ thay thế cho cụm động từ.

Chúc bạn học tốt!! ^^

3 tháng 8 2020

Trả lời : 

C. Liên kết các câu bằng cách lặp lại từ ngữ 

Học tốt ^^

3 tháng 8 2020

c . liên kết các câu bằng cách lặp lại từ ngữ