K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2018

ok Cool sẽ giúp bạn 

Bài giải

HK I, số học sinh giỏi  lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi lớp 6D sẽ bằng :

 \(\frac{2}{2+7}=\frac{2}{9}\)

HK II ,số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{3}\) số còn lại nên số học sinh giỏi lớp 6D sẽ bằng :

:\(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)

Số học sinh giỏi tăng thêm sau HK I là: 

\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)\(\text{( số học sinh cả lớp)}\)

Số học sinh lớp 6D là: 

\(8\div\frac{8}{45}=45\text{ (học sinh) }\)

Số học sinh giỏi HK I là:

\(45\times\frac{2}{9}=10\text{( học sinh) }\)

Đáp số :..........

10 tháng 5 2016

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1.

Số học sinh lớp 6D có bằng:

               2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:

               2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1.

Số học sinh lớp 6D có bằng:

               2/3 + 1 = 5/3 (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:

               2/3 : 5/3 = 2/5 (số học sinh cả lớp)

8 học sinh bằng:

               2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6D có là:

               8 : 8/45 = 45 (học sinh)

Số học sinh giỏi học kỳ I là:

               45 x 2/9 = 10 (học sinh)

                         Đáp số: 10 học sinh

30 tháng 1 2016

Học kì I, số học sinh giở bằng số phần số học sinh cả lớp là:

                   \(\frac{2}{7+2}=\frac{2}{9}\)(học sinh cả lớp)

Học kì II, số học sinh giở bằng số phần số học sinh cả lớp là:

                   \(\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\)(học sinh cả lớp)

8 học sinh bằng số phần học sinh cả lớp là:

                     \(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)(số học sinh cả lớp)

Số học sinh cả lớp là:

               8:\(\frac{8}{45}\)=45(học sinh)

30 tháng 1 2016

Goi so hoc sinh gioi cua lop 6D la x, so hoc sinh con lai la y

theo bai ra ta co: 2/3X=Y (1)

     mat khac: theo gia thiet 2: 2/3X+8=2/7Y (2)

tu (1) va (2) ta giai duoc x,y

24 tháng 7 2017

HK I, số học sinh giỏi  lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi lớp 6D sẽ bằng \(\frac{2}{2+7}\)=\(\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp.

HK II ,số học sinh giỏi bằng 2/3 số còn lại nên số học sinh giỏi lớp 6D sẽ bằng \(\frac{2}{2+3}\)\(\frac{2}{5}\)số học sinh cả lớp.

Số học sinh giỏi tăng thêm sau HK I là: \(\frac{2}{5}\)-\(\frac{2}{9}\)\(\frac{8}{45}\)( số học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6D là: 8 : \(\frac{8}{45}\)= 45 (học sinh)

Số học sinh giỏi HK I là: 45 . \(\frac{2}{9}\)= 10( học sinh)

3 tháng 5 2019

Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D = 3737 số học sinh còn lại.

Số học sinh giỏi của lớp 6D = 310310 số học sinh cả lớp.

Học kì II, số học sinh giỏi của lướp 6D = 3434 số học sinh cả lớp.

 Số học sinh giỏi của lớp 6D = 3737 số học sinh cả lớp.

Phân số chỉ 9 học sinh giỏi là:

37310=97037−310=970 (số học sinh cả lớp)

Số học sinh của lớp 6D là:

9:970=9.709=709:970=9.709=70 (HS)

 Số học sinh giỏi HKI của lớp 6D là:

70.310=2170.310=21 (HS)

Vậy: Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D là 21 học sinh.

Chúc bạn học tốt!!

23 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 166 trang 65 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 166 trang 65 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

DD
30 tháng 3 2022

Học kì I số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(1\div\left(1+5\right)=\frac{1}{6}\)(học sinh cả lớp) 

Học kì II số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(3\div\left(3+7\right)=\frac{3}{10}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh giỏi tăng thêm bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh cả lớp là: 

\(4\div\frac{2}{15}=30\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì I là: 

\(30\times\frac{1}{6}=5\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì II là: 

\(5+4=9\)(học sinh) 

29 tháng 3 2022
Ai giúp mình huhu

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1.

Số học sinh lớp 6B có bằng:

               \(\frac{1}{5}+1=\frac{6}{5}\) (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:

               \(\frac{1}{5}\div\frac{6}{5}=\frac{1}{6}\) (số học sinh cả lớp)

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1.

Số học sinh lớp 6B có là :

             \(\frac{3}{7}+1=\frac{10}{7}\) (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:

              \(\frac{3}{7}\div\frac{10}{7}=\frac{3}{10}\)(số học sinh cả lớp)

4 bạn học sinh bằng:

               \(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\) (số học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6B có là:

               \(4\div\frac{2}{15}=30\) (học sinh)

Số học sinh giỏi học kỳ I là:

               \(30\times\frac{1}{6}=5\)  (học sinh)

Số học sinh giỏi học kỳ II là:

               \(30\times\frac{2}{15}=4\) (học sinh)

                         Đáp số: 4 học sinh

                        

DD
29 tháng 3 2022

Học kì I số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(1\div\left(1+5\right)=\frac{1}{6}\)(học sinh cả lớp) 

Học kì II số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(3\div\left(3+7\right)=\frac{3}{10}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh giỏi tăng thêm bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh cả lớp là: 

\(4\div\frac{2}{15}=30\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì I là: 

\(30\times\frac{1}{6}=5\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì II là: 

\(5+4=9\)(học sinh)