Hãy nêu ứng dụng của chất khi, chất rắn, chất lỏng, nóng chảy, đông đặc, sự bay hơi, ngưng tụ, sự sôi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sự nóng chày: sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Sự đông đặc: sự chuyển từ thế lỏng sang thể rắn.
- Sự sôi: sự bay hơi đặc biệt.
- Sự bay hơi: sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi(khí).
- Sự ngưng tụ: sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
Câu 1. các chất nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi. chất khí dãn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn dãn nở vì nhiệt ít nhất
Câu 2. sự chuyển thể từ chất lỏng sang chất khí gọi là sự bay hơi.
phụ thuộc vào:gió nhiệt độ , mặt thoáng của chất lỏng.
câu 3. là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng
câu 4. là sự chuyển thể của 1 chất từ thể rắn sang thể lỏng. trong quá trình nóng chảy nhiệt đọ của vật ko tăng
câu 5.là sự chuyển thể của 1 chất từ thể lỏng sang thể rắn. trong qua strinhf đông đặc nhiệt độ của vật ko tăng
câu 6.là sự soi la su bay hoi xay ra trong long chat long . moi chat soi o nhiet do nhat dinh
C1/ VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài
Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...
C2/ Sự nóng chảy: sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
Sự đông đặc: sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Sự bay hơi: sự chuyển từ lỏng sang thể hơi
Sự ngưng tụ: sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng
Sự sôi: quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng
Đặc điểm:
- Sự nóng chảy, đông đặc:
+ Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi
- Sự bay hơi:
+ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:nhiệt độ ,gió,diện tích mặt thoáng,tính chất của chất lỏng.
+ Sự bay hơi xảy ra trong lòng và cả trên mặt thoáng của chất lỏng.
+ Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng xảy ra nhiều hơn.
- Sự ngưng tụ:
+ Tốc độ ngưng tụ của 1 chất hơi càng lớn nều nhiệt độ càng nhỏ
+ Các chất có thể ngưng tụ ở bất kì nhiệt độ nào
- Sự sôi:
+ Sôi ở một nhiệt độ nhất định
+ Các chất khác nhau sôi ở một nhiệt độ khác nhau
+ Xảy ra trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng
+ Trong khi sôi thì nhiệt độ không thay đổi
+ Khi sôi thì khí bay hơi lên, có thể nhìn thấy bằng mắt thường
1.Chất rắn
Ứng dụng :Khe hở 2 đầu thanh ray xe lửa, tháp Epphen cao thêm vào mùa hè,...
2.Chất lỏng
Ứng dụng :Đun ấm đầy xẻ bị tràn nước, không đóng chai nước ngọt thật đầy,...
3. Chất khí
Ứng dụng :Nhúng quả bóng bàn bị bép vào nước nóng nó sẽ phồng lên,....
4.Sự bay hơi
Ứng dụng : để cốc nước 1 thời gian sẽ bay hơi, phơi đồ,.....
5.Sự ngưng tụ
Ừng dụng : tạo thành các hiện tượng mây, sương mù,...
6.Sự nóng chảy và đông đặc:
Ứng dụng: đúc đồng, luyện gang thép,...
Ứng dụng
C1 :
Chất rắn :
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
VD : Nung nóng quả cầu bằng nhôm thì quả cầu nở ra, Ngâm quả cầu bằng nhôm vào nước đá làm cho quả cầu bằng nhôm co lại
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
VD :
Chất rắn |
Nhôm : 3,45 cm3 |
Đồng : 2,55 cm3 |
Sắt : 1,80 cm3 |
Chất lỏng :
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
VD : Đổ đầy nước màu vào bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su có một ống thủy tinh cắm xuyên qua. Ngâm bình cầu vào nước nóng thì nước màu trong quả cầu dâng lên còn ngâm bình cầu vào nước lạnh thì nước màu trong bình giảm đi
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
VD :
Chất lỏng |
Rượu : 58 cm3 |
Dầu hỏa : 55 cm3 |
Thuỷ ngân : 9 cm3 |
Chất khí :
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
VD : Cắm một ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su của bình cầu. Nhúng một đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn giọt nước màu trong ống. Lắp chặt nút cao su gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi lên chứng tỏ không khí đã nở ra. Làm lạnh bàn tay rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi xuống chứng tỏ không khí trong quả cầu co lại
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
VD :
Chất khí |
Không khí : 183 cm3 |
Hơi nước : 183 cm3 |
Khí ôxi : 183 cm3 |
1, Ko đổi
2, Ko đổi
3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.
Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại.
Bài tập
1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại.
2, R--> L--> R (sáp của nến)
3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).
--Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn,lỏng và chất khí.
*Chất rắn:
+ Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
+ Cá chất khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
*Chất lỏng:
+ Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
+ Cá chất khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
*Chất khí:
+Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
+ Cá chất khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau
--Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.
Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng.
--Thế nào gọi là sự bay hơi?cho Vd
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi được gọi là sự bay hơi
--VD:
Quần áo sau khi giặt ướt đem phơi, một thời gian sau nước bay hơi , quần áo khô
Lau ướt bảng, một lát sau nước bay hơi hết , bảng khô
Thế nào gọi là sự ngưng tụ ? cho VD
Quá trình chuyển từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là sự ngưng tụ
Vd:
Hơi nước trong đám mây ngưng tụ thành mưa
Thế nào gọi là sự nóng chảy ? nêu VD
Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy
Vd:
Đốt một ngọn nến
Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước
Thế nào gọi là sự đông đặc ? cho VD
Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là sự đông đặc
VD:
Khi đổ rau câu
Cho nước vào ngăn đá của tủ lạnh.