1.Con trai uống rượu, hút thuốc khi buồn > người ta bảo: “con trai mà”.
Con gái có lỡ cầm ly rượu dù chưa kịp uống > người ta bảo: “chắc chẳng ra gì”.
2.Con trai đánh nhau, đua xe > “con trai phải quậy chứ”.
Con gái mà cãi nhau lớn tiếng > “con gái gì mà…” (kèm theo chỉ trỏ).
3.Con trai 10h sáng mới ngủ dậy > “để cho thằng bé ngủ”.
Con gái 7h chưa dậy > “con gái gì mà lười như… pig”.
4.Con trai mặc quần rách gối, áo 3 lỗ, hay đại thể là cái gì đó khác người một chút > “chà! phong cách”.
Con gái mà như thế > “chắc không đàng hoàng”.
5.Con trai không làm việc nhà, chỉ ăn chơi > “con trai mà, trách gì”.
Con gái lơ là việc nhà một chút thôi > “bla bla bla …”.
6. 30 tuổi con trai chưa lấy vợ > “còn xuân chán!!!”
Con gái 27 tuổi chưa chồng > “chắc nó ế rồi”.
7.Con trai ngỏ lời yêu trước > chí phải!!!
Con gái nói thương ai trước > “sao lại cọc đi tìm trâu như thế?”
8.Con trai thích mấy cô cùng lúc > “đào hoa ghê!!!
”Con gái có lỡ nói chuyện cùng người con trai khác, không phải người yêu > “con gái gì mà lăng nhăng”.
9.Con trai nói chia tay > kết thúc một cuộc tình.
Con gái nói chia tay > “con này kén cá chọn canh”.
10.Con trai ở vậy nuôi con > “TRỜI!!! người cha lý tưởng và vĩ đại”.
Con gái nuôi con một mình > “chắc không ra gì nên chồng bỏ”.
11.Con trai không nói gì với mọi người > “chắc đang có tâm sự”.
Con gái không nói gì với ai > “xấu mà chảnh”.
12.Con trai ăn ầm ầm, ngáy khò khò > “nam thực như hổ mà”
Con gái lỡ ăn thành tiếng > “nữ gì mà thực như... nam”.
13.Con trai nói to > “đàn ông phải thế”.
Con gái nói to > “VÔ DUYÊN!!!”
14.Con trai hơn vợ nhiều tuổi > tình yêu lý tưởng.
Con gái lấy chồng nhiều tuổi > “HAM TIỀN!!!”))))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Câu nghi vấn: Cái gì thế này?
Hôm nọ bác chẳng bảo bác gái vừa ốm dậy là gì?
Dấu hiệu: Có dấu hỏi chấm cuối câu, có từ để hỏi
b, Dùng để bộc lộ cảm xúc, dùng để hỏi
c, Câu: ''Hôm nọ bác chẳng bảo bác gái vừa ốm dậy là gì?'' có thể thay thế bằng một câu trần thuật có ý nghĩa tương đương
Viết 1 câu trần thuật tương đương: Hôm nọ bác bảo với cháu là bác gái vừa mới ốm dậy đó.
a. Câu nghi vấn:
Cái gì thế này?
Hôm nọ bác chẳng bảo bác gái vừa ốm dậy là gì?
Dấu hiệu: Có dấu hỏi và có từ dùng để hỏi "gì".
b. Câu nghi vấn được dùng để hỏi và bộc lộ cảm xúc.
c. Câu "Hôm nọ bác chẳng bảo bác gái vừa ốm dậy là gì?".
Viết: Hôm nó bác đã bảo bác gái vừa ốm dậy đó.
a ) cái gì đi nằm , đứng nằm nhưng nằm lại đứng ?
Trả lời : Bàn chân
b ) 1 đàn chuột điếc đi ngang qua . Hỏi có mấy con ?
Điếc = Hư tai = Hai tư = 24 con
c ) con trai có gì quý nhất ?
Trả lời : Có hạt trai
d ) cái gì tay trái cần được nhưng tay phải ko cầm được ?
Trả lời : Chính là tay phải
e ) một gia đình có 6 người con trai , mỗi người con trai có 1 cô em gái . Hỏi gia đình đó có mấy người ?
Trả lời : Có 9 người ( Tính cả bố mẹ )
f ) Nắng ba năm ta chưa hề bỏ bạn là cai gì ?
Trả lời : Cái bóng
. Trong câu chuyện này, dấu chấm lửng dùng để biểu thị lời dặn bị ngắt quãng, tuy vậy, người con trai lại tưởng chỗ ngắt quãng đó là chỗ ngắt câu. Vì thế, lời dặn của ông bố được anh ta hiểu như sau :
- Đừng uống trà ! Uống rượu, con nhé !
- Đừng đánh cờ ! Đánh bạc, con nhé !
Đó là lí do khiến anh lao vào uống rượu và đánh bạc.
Vì ông bố nói ngắt nghỉ không đúng chỗ nên anh con trai đã hiểu lầm bố:
-Đừng uống trà... uống rượu, con nhé!
Ý của ông bố: Đừng uống trà, uống rượu con nhé!
Ý hiểu của anh con trai: Đừng uống trà hãy uống rượu con nhé!
-Đừng đánh cờ... đánh bạc, con nhé!
Ý của ông bố: Đừng đánh cờ, đánh bạc con nhé!
Ý hiểu của anh con trai: Đừng đánh cờ hãyđánh bạc con nhé!
??????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
bất công vs con gái " trọng nam kinh nữ "