K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Cho x gam một muối halogenua của một kim loại kiềm tác dụng với 200ml dd H2SO4 đặc, nóng vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp sản phẩm A trong đó có một khí B (mùi trứng thối). Cho khí B tác dụng với dd Pb(NO3)2 (dư) thu được 47,8 gam kết tủa màu đen. Phần sản phẩm còn lại, làm khô thu được 342,4 gam chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 139,2 gam muối duy...
Đọc tiếp

1. Cho x gam một muối halogenua của một kim loại kiềm tác dụng với 200ml dd H2SO4 đặc, nóng vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp sản phẩm A trong đó có một khí B (mùi trứng thối). Cho khí B tác dụng với dd Pb(NO3)2 (dư) thu được 47,8 gam kết tủa màu đen. Phần sản phẩm còn lại, làm khô thu được 342,4 gam chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 139,2 gam muối duy nhất.

a. Tính nồng độ mol/lit của dd H2SO4 ban đầu.

b. Xác định công thức phân tử của muối halogenua và tính x.

2. Cho M là kim loại tạo ra hai muối MClx, MCly và tạo ra 2 oxit MO0,5x, M2Oy có thành phần về khối lượng của Clo trong 2 muối có tỉ lệ 1 : 1,173 và của oxi trong 2 oxit có tỉ lệ 1 : 1,352.

a. Xác định tên kim loại M và công thức hóa học các muối, các oxit của kim loại M.

b. Viết các phương trình phản ứng khi cho M tác dụng lần lượt với MCly; H2SO4 đặc, nóng.

2
15 tháng 6 2021

1)

a) Khí B mùi trứng thối => H2S

$Pb(NO_3)_2 + H_2S \to PbS + 2HNO_3$

n H2S = n PbS = 47,8/239 = 0,2(mol)

Gọi CTHH của muối halogen là RX

8RX + 5H2SO4 đặc,nóng → 4R2SO4 + H2S + 4X2 + 4H2O

n H2SO4 = 5n H2S = 0,2.5 = 1(mol)

CM H2SO4 = 1/0,2 = 5M

T gồm R2SO4,X2

Khi nung thì chỉ còn lại R2SO4

=> m X2 = 342,4 - 139,2 = 203,2(gam)

n X2 = 4n H2S = 0,8(mol)

=> M X2 = 2X = 203,2/0,8 = 254

=> X = 127(Iot)

Theo PTHH  :

n R2SO4 = n X2 = 0,8(mol)

=> M R2SO4 = 2R + 96 = 139,2/0,8 = 174

=> R = 39(Kali)

Vậy Muối cần tìm là $KI$

n KI = 2n R2SO4 = 1,6(mol)

=> x = 1,6.166 = 265,6 gam

Bài 2:

a)

27 tháng 5 2018
https://i.imgur.com/6gZEIup.jpg
27 tháng 5 2018
https://i.imgur.com/9XEdIS0.jpg
18 tháng 9 2021

Bảo toàn nguyên tố:

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2,7}{27}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)

18 tháng 9 2021

2Al + 6H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Ta có: nAl = \(\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

vậy m = 34,2 (g)

a) 

Gọi số mol Fe, Cu là a, b (mol)

=> 56a + 64b = 12 (1)

\(n_{SO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

             a------------------------------->1,5a

           Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O

             b---------------------------->b

=> 1,5a + b = 0,25 (2)

(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)

=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)

b)

1 nửa hỗn hợp X trên chứa \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:0,05\left(mol\right)\\Cu:0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

           0,05---------------------->0,05

=> Thu được khí H2

VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)

2 tháng 5 2022

em cảm ơn ạ

8 tháng 11 2019

Đáp án D

Ÿ Có 

Ÿ m g X + HNO3 đặc nguội → 0,1 mol NO2

→ BTe a . n M = 0 , 1   m o l   ( 2 )

Ÿ Từ (1) và (2) suy ra:

=> a = 2, M = 65 (M là Zn).

1 tháng 9 2017

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

25 tháng 5 2022

`2Fe + 6H_2 SO_[4(đ,n)] -> Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 \uparrow + 6H_2 O`

`0,05`        `0,15`                               `0,025`                                     `(mol)`

`Cu + 2H_2 SO_[4(đ,n)] -> CuSO_4 + SO_2 \uparrow + 2H_2 O`

`0,225`     `0,45`                         `0,225`                                          `(mol)`

`n_[SO_2]=[6,72]/[22,4]=0,3(mol)`

Gọi `n_[Fe]=x` ; `n_[Cu]=y`

`=>` $\begin{cases} \dfrac{3}{2}x+y=0,3\\56x+64y=17,2 \end{cases}$

`<=>` $\begin{cases}x=0,05\\y=0,225 \end{cases}$

  `@m_[Fe_2(SO_4)_3]=0,025.400=10(g)`

  `@m_[CuSO_4]=0,225.160=36(g)`

  `@m_[dd H_2 SO_4]=[(0,15+0,45).98]/80 .100=73,5(g)`

25 tháng 5 2022

Sửa đề: 80% ---> 98% (80% chưa đặc nên không giải phóng SO2 được)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Cu}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow56a+64b=17,2\left(1\right)\)

PTHH: 

\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)

a------>3a------------------->0,5a--------------->1,5a

\(Cu+2H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)

b----->2b------------------->b------------->b

\(\rightarrow1,5a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,225\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,5.0,05.400=10\left(g\right)\\m_{CuSO_4}=0,225.160=36\left(g\right)\\m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\left(0,05.3+0,225.2\right).98}{98\%}=60\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

22 tháng 12 2019

Do A, B là hợp chất hữu cơ đơn chức, có khả năng tác dụng với NaOH

=> trong phân tử A,B chứa 2 nguyên tử oxi

=> MA = MB = 32 . 100/21,621= 148 g/mol

=> CTPT của A,B là C9H8O2 .

TN1: nA + nB = 0,74/148=5.10-3

 Mà m sản phẩm=1,54

 => cả A,B đều có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch  Br2 theo tỉ lệ mol 1:1

=> A,B chứa 1 nối đôi C=C trong phân tử ( không phải este của phenol)

TN5: Do A,B bị oxi hóa bởi KMnO4 tạo ra C7H8O2 và CO2 => A,B chứa vòng benzen

TN2: nA + nB= 2,22/148=0,015 mol

Do hỗn hợp X có khả năng tác dụng  với NaHCO3 => hỗn hợp có chứa axit

=> naxit= nCO2 = 5.10-3 => neste= 0,01 mol

TN3:  trong 4,44 gam hỗn hợp naxit = 0,01 mol, neste= 0,02

=> mmuối  sinh ra từ este = 4,58 – 0,01 . MC8H7COONa= 2,88

=> Mmuối  sinh ra từ este = 144 g/mol.

=> CT muối sinh ra từ este là: C6H5COONa

=> CTCT A,B là: C6H5COOC2H3 và C6H5-CH=CH-COOH

=> ( loại trường hợp axit có CT C6H5-C(COOH)=CH2 vì axit này không bị oxi hóa tạo C6H5COONa và CO2)

PTHH:

C6H5COOC2H3+ 2KMnO4 +3 H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O

C6H5-CH=CH-COOH   +2 KMnO4 + 3H2SO4 →C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O.