K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2018

Ngày 20-8, Tỉnh đoàn, Hội đồng Đội tỉnh tổ chức “Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XII – năm 2017”. 127 thiếu nhi, 9 giáo viên Tổng phụ trách Đội được tuyên dương tại Đại hội năm nay là những tấm gương tiêu biểu đại diện cho trên 146.000 thiếu nhi và 415 giáo viên Tổng phụ trách Đội trong toàn tỉnh. Phóng viên Báo Thái Nguyên xin giới thiệu một số tấm gương tiêu biểu ấy:

Nghị lực vượt khó, học giỏi

Mông Hải Kiên (lớp 4B, Trường Tiểu học La Hiên, huyện Võ Nhai):

Mắc chứng bệnh máu khó đông ngay từ khi còn nhỏ, em thường xuyên phải đến bệnh viện “tiếp máu” để duy trì sự sống. Thế nhưng trong suy nghĩ của cậu học trò nhỏ luôn có một nghị lực mạnh mẽ, chiến thắng bệnh tật bằng cách học thật giỏi. Vì vậy, suốt 4 năm học vừa qua, em luôn là học sinh giỏi, cùng với những giải thưởng cao qua các kỳ thi như: Giải Nhất cuộc thi Olympic Tiếng Anh qua mạng (IOE) cấp tỉnh trong 2 năm học 2015-2016, 2016-2017; Giải Nhì môn Toán cấp tỉnh năm lớp 3 và lớp 4…

Kiên kể, năm học 2015-2016, khi em đang phải điều trị tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương thì cũng là lúc diễn ra cuộc thi giải Toán qua mạng cấp tỉnh. Em đã cố gắng thuyết phục bố mẹ xin các bác sĩ điều trị ngoại trú để có thể tham gia cuộc thi và đạt giải Nhì. Trong em luôn nuôi dưỡng một ước mơ lớn lên sẽ trở thành bác sĩ để chữa khỏi bệnh cho mình và cho mọi người.

Học tập, rèn luyện tốt để thực hiện ước mơ

Đàm Thanh Yến (lớp 9B, Trường THCS Sơn Cẩm 1, huyện Phú Lương):

Trong 9 năm học, Yến liên tục là học sinh giỏi và đạt nhiều giải thưởng qua các cuộc thi từ cấp huyện đến cấp tỉnh. Tiêu biểu như giải Nhất môn Ngữ văn (năm học 2015-2016) và Lịch sử (2016-2017) cấp huyện; giải Nhì môn Lịch sử (2016-2017) cấp tỉnh… Đồng thời là Liên đội trưởng của trường, em luôn gương mẫu, năng nổ trong các hoạt động Đội, cùng các bạn tích cực tham gia các cuộc vận động “Giúp bạn đến trường”, phong trào “Nghìn việc tốt”… Ước mơ của em là trở thành giáo viên Tổng phụ trách Đội. Để thực hiện được ước mơ đó, Yến luôn tự nhủ phải cố gắng học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thật tốt và tích cực tham gia các hoạt động do Đoàn, Đội tổ chức.

Sở hữu nhiều thành tích trong học tập

Nguyễn Hoàng Khôi (lớp 4H, Trường Tiểu học Đội Cấn, T.P Thái Nguyên):

Được thầy cô, bạn bè trong trường biết đến với bảng thành tích học tập đáng nể, Khôi không những là học sinh giỏi nhiều năm liền mà còn đạt nhiều giải thưởng cao từ cấp thành phố, cấp tỉnh đến cấp quốc gia. Riêng trong năm học 2016-2017 vừa qua, em đã đạt giải Nhất cuộc thi giải Toán bằng tiếng Anh, giải Toán bằng tiếng Việt cấp tỉnh; giải Nhì tiếng Anh cấp tỉnh; Nhì cuộc thi giải Toán bằng tiếng Anh cấp quốc gia. Chia sẻ về bí quyết học giỏi của mình, Khôi cho biết: Ở trên lớp, em luôn chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài, nếu còn thời gian em tranh thủ làm bài tập, chỗ nào không hiểu thì hỏi thầy cô và bạn bè ngay lúc đó. Về nhà, em cũng đặt ra cho mình một thời gian biểu học tập nghiêm túc. Em thường tập trung làm hết các bài tập trong sách giáo khoa rồi làm bài tập nâng cao. Phương pháp chính của em là tự học, chỉ có những bài tập khó em mới nhờ mẹ giảng hoặc gợi ý hướng làm. Ngoài việc học thì em đỡ bố mẹ làm việc nhà.

Say mê với hoạt động Đội

Hoàng Nhã Phương (lớp 8C1, Trường THCS Nguyễn Du, T.P Sông Công):

Là Liên đội trưởng của trường, ngoài học tập tốt, Phương còn tích cực tham gia vào các hoạt động do Nhà trường, Liên đội, Chi đội tổ chức; thường xuyên vận động, hướng dẫn và nhắc nhở các bạn đội viên tham gia đầy đủ các phong trào để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. Yêu thích công tác Đội nhưng không quên nhiệm vụ chính là học, nhiều năm liền em vẫn duy trì học lực giỏi, đạt nhiều giải thưởng trong các kỳ thi và danh hiệu chỉ huy đội giỏi cấp tỉnh, cấp thành phố. Em chia sẻ: Để đạt được kết quả tốt trong học tập và hoạt động Đội, bản thân mỗi đội viên cần có sự đam mê. Bên cạnh đó, phải biết bố trí, sắp xếp thời gian biểu sao cho thật hợp lý để tham gia hoạt động Đội được tốt mà không ảnh hưởng đến việc học tập. Bản thân em luôn ý thức phải cầu tiến, thường xuyên trao đổi và học hỏi các bạn trong lớp, đồng thời tích cực giúp đỡ các bạn học yếu hơn. Qua mỗi lần như vậy, em lại được ôn tập và rèn luyện, giúp em thuộc và nhớ các kiến thức đã học được lâu hơn.

Năng động, sáng tạo vì đàn em thân yêu

Hà Văn Phụng (Giáo viên Tổng phụ trách Đội Trường Tiểu học Ba Hàng, T.X Phổ Yên):

Nhiều năm gắn bó với công tác Đội, anh đã dìu dắt phong trào Đội của Trường Tiểu học Ba Hàng ngày một vững mạnh toàn diện, nhất là trong giáo dục đạo đức, lối sống cho các em; các hoạt động vui chơi, văn hóa, văn nghệ giúp các phát triển thể lực, trí lực, tài năng. Thông qua các chương trình “Tự hào truyền thống – Tiếp bước cha anh” hay “Luyện rèn tri thức – Vững bước tương lai”, anh đã có nhiều ý tưởng, sáng kiến xây dựng nhiều hoạt động ý nghĩa, thu hút đông đảo đội viên, nhi đồng tham gia như: Tổ chức quyên góp sách, truyện vào “Tủ sách học đường”; thành lập các câu lạc bộ học tập giúp học sinh nâng cao kiến thức; tổ chức các hội thi, hoạt động vui chơi bổ ích cho thiếu nhi… Với những cống hiến không mệt mỏi vì đàn em thân yêu, anh nhận được nhiều bằng khen, giấy khen của các cấp trao tặng.

Làm theo 5 điều Bác Hồ dạy

Nguyễn Minh Nhật (lớp 2B, Trường Tiểu học Phục Linh, huyện Đại Từ):

Nhật sinh ra trong gia đình có bố, mẹ đều làm công nhân. Hoàn cảnh kinh tế không mấy khả giả, nhưng em luôn được gia đình tạo điều kiện tốt nhất để học tập. Ngay từ nhỏ, Nhật đã xây dựng cho mình ý thức tự lập cao, luôn phấn đấu chăm ngoan, học giỏi để không phụ lòng bố mẹ. Chính vì vậy, thành tích học tập của em luôn đứng đầu so với các bạn trong lớp. 2 năm học, em cũng đã đạt được nhiều giải thưởng như: Giải Nhất cuộc thi Toán – Tiếng Việt cấp huyện năm lớp 2; Giải Ba cuộc thi Toán – Tiếng Việt cấp tỉnh năm lớp 1 và lớp 2… Nhật còn được thầy cô, bạn bè quý mến bởi em luôn lễ phép, hòa nhã và biết quan tâm, giúp đỡ các bạn. Em nói: Em được học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng ngay từ lúc mới đi học. Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ

8 tháng 4 2021

Em có một người bạn rất thân tên là Linh Chi. Cậu ấy được mọi người vô cùng yêu mến, bởi tấm lòng nhân hậu, giàu tình yêu thương, thường xuyên giúp đỡ người khác của mình.

Linh Chi là chị cả trong một gia đình có ba chị em. Hằng ngày, bố mẹ bận bịu với công việc đồng áng. Chi một mình quán xuyến công việc nhà và chăm sóc hai đứa em. Vì thế mà trông cậu ấy luôn rất chín chắn so với bạn bè cùng trang lứa.

Nếu nói về thành tích học tập, thì Linh Chi không phải là một học sinh giỏi. Điểm số của cậu ấy luôn chỉ ở mức khá. Tuy nhiên, điều đó không chút gì ảnh hưởng đến tình cảm mọi người dành cho Chi. Bởi cậu ấy vẫn luôn học tập rất chăm chỉ, nỗ lực hết mình. Bài tập cô giáo giao, Chi luôn làm đầy đủ, câu nào không hiểu thì sẽ hỏi lại các bạn hoặc thầy cô chứ không bỏ qua hay chép sách giải.

28 tháng 4 2018

thằng lực cũng tra à

30 tháng 3 2022

Mỗi năm khi những ngày tháng năm vừa đến là lúc các em đội viên và anh chi Phụ trách bân rộn với bao nhiêu chương trình: Nào là kỷ niệm ngày sinh nhật Bác, kỷ niệm ngày sinh nhật Đội và chuẩn bị cho kỳ thi cuối năm học…. Đặc biệt năm 2012 này, với khi thế thi đua chào mừng Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ 10, thiếu nhi khắp cả nước lại cùng nhau làm nhiều việc tốt, trong đó tư tưởng xuyên suốt là thực hiện 5 điều Bác dạy, phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan của Bác Hồ.

Dựa trên những biến cố lịch sử của đất nước, những xu thế phát triển của thời đại và nhận diện những vấn đề đặt ra trong tư tưởng, đạo đức của thanh thiếu nhi Việt Nam trong xu thế hội nhập toàn cầu; đồng thời nguyện theo mong muốn và ý chí phấn dấu của các em thiếu nhi trên khắp mọi miền của đất nước, các anh chi phụ trách, những người làm công tác Đội, những nhà khoa học, các bác các cô chú lão thành cách mạng cùng ngồi lại để bàn luận một vấn đề lớn, đó là: “Tăng cường công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống đối với thanh thiếu nhi trong giai đoạn hiện nay”

Vấn đề đưa ra vừa mang tầm vóc vĩ mô, không cho riêng ai, cho một đối tượng nào mà cho cả thế hệ trẻ trong thời kỳ mới, góp phần vào xây dựng hệ thống giá trị tư tưởng – nền tảng của kiến trúc thượng tầng mà trong đó việc giáo dục, bồi dưỡng định hường giá trị sống cho thiếu niên nhi đồng là lựa chọn quan tâm số một. Tuy nhiên, dựa trên nền tảng giá trị truyền thống, giá trị lịch sử dân tộc và tầm cao tư tưởng Hồ Chí Minh, truyền thồng lịch sử Đội TNTP Hồ Chí Minh để soi vào nội dung mà Đoàn Thanh niên đưa ra, chúng ta lại thêm một lần khẳng định rằng: Thiếu nhi Việt Nam thực hiện tốt “5 điều Bác Hồ dạy”, lấy tư tưởng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh làm ngọn đuốc soi đường cho công cuộc giáo dục lý tưởng cách mạng và đạo đức lối sống cho thiếu niên nhi đồng sẽ luôn đúng, khoa học và phù hợp với đạo lý, với thời cuộc. Dù Bác đã đi xa, nhưng lời người căn dặn thiếu niên nhi đồng vẫn luôn vang mãi:

“Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào

Học tập tốt, lao động tốt

Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt

Giữ gìn vệ sinh thật tốt

Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”

Điều đặc biệt cần quan tâm, đó là Đoàn Thanh niên giao cho các anh chi phụ trách việc bồi dưỡng, giáo dục các em thiếu niên nhi đồng. Những người thanh niên mang khăn quàng đỏ này sẽ phải nêu cao vai trò và trách nhiệm của mình để dìu dắt thiếu nhi, chỉ cho các em thực hiện 5 điều Bác dạy, thực hiện chương trình rèn luyện Đoàn viên một cách tốt nhất. Tăng cường công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống đối với thanh thiếu nhi trong giai đoạn hiện nay chính là việc đề cao lời dạy của Bác, đó chính là “Bồi dưỡng đội ngũ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết” như Bác từng căn dặn. Đây là trách nhiệm của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh trong việc bồi dưỡng cho các em đội viên, chuẩn bị cho các em phẩm chất tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ và là người đoan viên TNCS Hồ Chí Minh trong tương lai. Vì lẽ đó, việc giáo dục đạo đức, giáo dục lý tưởng cho thiếu nhi là cần thiết.

Dù ở địa bàn dân cư hay trong các trường học, việc giáo dục đạo đức lối sống luôn là công việc chính để rèn luyện các em. Tuy nhiên, việc giáo dục, định hướng đó phải thật uyền chuyển, hình thành trong các em thế giới quan, hình thành những phẩm chất cách mạng thông qua các chương trình hoạt động, các phong trào và các chương trình sinh hoạt tập thể. Tổng Phụ trách giáo dục các em nêu cao truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông. Giáo dục cho các em biết lựa chọn những giá trị tốt đẹp của con người và dân tộc Việt Nam, biết tham gia hành trình hội nhập với các nền văn minh trên thế giới nhưng hài hòa, phù hợp. Thường xuyên giáo dục cho các em về lịch sử văn hóa, truyền thống của Đảng, của Đoàn và Đội TNTP Hồ Chí Minh.

Thông qua việc tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn, thông qua việc nêu gương các anh hùng trong công cuộc dựng nước và giữ nước, nêu gương những tấm gương thanh thiếu nhi anh dũng, sẵn sàng hy sinh thân mình vì nền độc lập tự do của nước nhà… để giáo dục các em đức hy sinh, lòng dũng cảm, tính trung thực, trong học tập và trong đời sống hàng ngày.

Không chỉ nêu gương các anh hùng, nêu gương thế hệ cha anh đi trước mà còn nêu những tấm gương sáng trong thời đại ngày nay về tính sáng tạo trong học tập, rèn luyện để từ đó hình thành trong mỗi em thiếu nhi tinh thần thi đua học tập, kiên trì vượt qua khó khăn để học tốt, biết chọn cho mình phương pháp học tập và làm việc khoa học, biết vươn lên sống đẹp, sống có ích, sống vì cộng đồng, vì lòng tự hào, tự tôn dân tộc.

Trong các nhà trường phát huy tinh thân tôn sư trọng đạo, kính thầy, yêu bạn, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, văn minh, đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực. Đối với địa bàn dân cư, Tổng phụ trách hướng cho các em trở thành con ngoan trong mỗi gia đình, trước hết muốn xây dựng cộng đồng tốt phải bắt đầu từ ý thức xây dựng gia đình văn hóa. Việc chăm lo giáo dục cho các em đội viên làm việc theo nhóm, xây dựng cộng đồng dân cư văn minh, hiện đại. Thông qua các phong trào nói lời hay làm việc tốt, phong trào tuổi nhỏ làm việc nhỏ, vòng tay bè bạn, phong trào Trần Quốc Toản, phong trào vì môi trường xanh sạch đẹp…tạo cho các em phong cách sống giản dị, văn minh, tiết kiệm, biết yêu thương chia sẻ với bạn bè..

Hơn lúc nào hết, các anh chi phụ trách giúp các em thiếu nhi chuẩn bị cho mình hành trang tri thức, sức khỏe, đạo đức và bản lĩnh lựa chọn con đường đi tới tương lai. Định hướng cho các em không chỉ có ước mơ mà biết ước mơ, ước mơ đó phải phù hợp từng cá thể, không viển vông, ước mơ đó được nâng cánh và dựa vào ý chí quyết tâm để biến ước mơ thành hiện thực.

Muốn vậy, để mỗi đội viên đều có những ước mơ, hoài bão, có lý tưởng và có những thành công trên bước đường đi tới thì việc trau dồi kỹ năng sống là việc thiết yếu. Tổng Phụ trách chỉ cho các em lựa chọn con đường đi cho mình, biết phân biệt được cái tốt, cái xấu, biết từ chối những cám dỗ, biết bảo vệ mình trước những cạm bẫy của cuộc đời.

Để các em thực sự là những người cộng sản nhỏ tuổi, sống có hoài bão, biết ước mơ và vươn được tới những tầm cao tri thức, mỗi anh chi tổng phụ trách hãy định hưỡng các em bằng phong trào của Đội. Tuy nhiên trong xu thế hiện nay, muốn các em nghe, muốn thu phục được các em thì mỗi anh chi Tổng phụ trách phải tự rèn luyện bản thân, phải hiểu và chia sẻ được những điều các em muốn nói, muốn tâm sự. Như vậy, tại mỗi liên đội của mình, Tổng phụ trách phải tổ chức được nhiều hoạt động vui chơi có ý nghĩa, giúp các em thấy vui, thấy bổ ích và có sự gắn kết bản thân mình với tổ chức Đội. Con đường hình thành nhân cách toàn diện cho trẻ em lứa tuổi thiếu niên nhi đồng chính là giáo dục trong nhà trường và giáo dục thông qua phong trào đoàn thể, làm thế nào để thông qua chương trình của Đội các em không chỉ được giáo dục mà tự giáo dục, tự học thông qua bạn bè, thông qua các trò chơi, các buổi biểu diễn văn nghệ thể dục thể thao…

Giáo dục cho thiếu nhi lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống không chỉ cho giai đoạn hiện nay, mà cho mọi thời đại đều cần bám sát vào các yếu tố, trong đó có sự phấn đấu của bản thân, thật tốt, gia đình thật tốt, cộng đồng tốt thì đất nước tốt. Muốn vậy như Bác Hồ đã nói muốn yêu tổ quốc, yêu đồng bào thì thiếu nhi phải lao động tốt và học tập tốt, quá trình học tập cần phải rèn luyện để có kết quả cao nhất. và khi đã trở thành những người tài ba thì vẫn phải khiêm tốn để chinh phục được đỉnh cao tri thức. Vấn đề Đạo đức và trí tuệ luôn cần song hành trong một con người. Con người phải sống và làm việc có kỷ luật, mỗi cá thể nằm trong một tập thể lớn, mỗi người cần phải biết các quy tắc và đạo lý thì mới trở thành người toàn diện. Vì những lời căn dặn của Bác hợp tình, hợp lý, hợp với mọi thời đại như vậy nên Đội thiếu niên cần thiết và liên tục giáo dục cho thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. Muốn các em thực hiện tốt, hơn ai hết các anh chi Tổng phụ trách hãy là tấm gương sáng để các em noi theo.

Chúc bạn học tốt!a

30 tháng 3 2022

á d9u2```con crmn nhà nó!

1 tháng 4 2022

Tham Khảo:

 

Sưu tầm về câu chuyện tấm gương học sinh tiêu biểu thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 

           Trong những năm qua, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong cả nước được đông thiếu niên và nhi đồng tích cực hưởng ứng, trong đó có nhiều tấm gương thiếu nhi đã nỗ lực phấn đấu làm theo lời Bác dạy. Các em không chỉ thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, mà còn tích cực trong mọi hoạt động, lập nhiều thành tích thay cho những bông hoa tươi thắm dâng tặng Bác Hồ kính yêu. Một trong những gương điển hình tiêu biểu đó là em Đỗ Kim Yến học sinh lớp 52, Trường TH Tân Thiềng B, huyện Chợ Lách. Không chỉ là học sinh giỏi nhiều năm liền, em còn luôn gương mẫu đi đầu trong các hoạt động ở trường, được bạn bè, thầy cô quý mến.

Em Đỗ Kim Yến sinh ra và lớn lên trong một gia đình có cha và mẹ đều là  những người làm vườn mộc mạc chất phát. Ngay từ nhỏ, Kim Yến đã là một đứa trẻ ngoan ngoãn, nghe lời và rất thông minh. Bằng sự nỗ lực học tập, làm theo lời Bác, trong suốt 5 năm học em luôn đạt học sinh giỏi toàn diện. Ngoài ra Kim Yến còn thường xuyên đạt giải cao trong các cuộc thi như: Giao lưu học sinh giỏi cấp trường hàng năm; Giải Nhất hội thi Chúng em kể chuyện Bác Hồ vòng trường; Giải nhất hội thi Tiếng hát măng non vòng trường. Giải ba hội thi thiếu nhi kể chuyện sách cấp huyện, Cùng các giải khuyến khích trong các hội thi Hoa Phượng đỏ cấp huyện….Không chỉ học tốt những bài trên lớp, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ, Kim Yến còn tự đọc sách trau dồi thêm kiến thức. Kim Yến cho biết: Nhờ đọc sách, em tìm thấy những điều bổ ích và lý thú để bổ sung, mở mang kiến thức cho mình.

Bên cạnh những thành tích học tập xuất sắc đó, Kim Yến còn là một Liên đội phó, Chi đội trưởng luôn gương mẫu trong mọi hoạt động của lớp, của trường, có tác phong nhanh nhẹn, tự giác trong mọi hoạt động của Đội, nhắc nhở các bạn cùng nhau tham gia nhiệt tình các hoạt động của nhà trường đề ra như: sinh hoạt đội đầy đủ, đeo khăn quàng thường xuyên, tích cực lao động vệ sinh trường lớp, thu nhặt phế liệu trong phong trào “kế hoạch nhỏ” để gây quỹ đội, quyên góp ủng hộ những bạn học sinh tàn tật, khó khăn… Em thường xuyên tham gia các nội dung học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh do nhà trường tổ chức như: thi kể chuyện, văn nghệ với chủ đề về Bác. Bên cạnh đó, Kim Yến còn là người có lối sống chan hòa, nhiệt tình với các bạn trong lớp, luôn giúp đỡ các bạn trong học tập, luôn đem những kiến thức mình có được để giúp các bạn giải những bài tập khó, sẵn sàng giúp những bạn học còn chậm. Không chỉ là một thiếu nhi gương mẫu ở trường, mà ở nhà, em còn thường làm các công việc nhà để giúp đỡ bố mẹ như: dọn dẹp nhà cửa, hỗ trợ mẹ công việc nội trợ,...

 Với những thành tích nêu trên, Kim Yến xứng đáng là tấm gương điển hình làm theo lời Bác, là một tấm gương sáng để thiếu niên học tập và noi theo.

- Em đã học được từ tấm gương sáng bạn Kim Yến đó là thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy:

+ Luôn có sự nỗ lực, cố gắng trong học tập và rèn luyện đạo đức.

+ Gương mẫu, tự giác trong mọi hoạt động của lớp, của trường

+ Sống chan hòa, luôn giúp đỡ nhiệt tình với các bạn trong lớp trong học tập cũng như cuộc sống.

+ Vâng lời thầy cô và bố mẹ…

 
1 tháng 4 2022

Tham Khảo

Sưu tầm về câu chuyện tấm gương học sinh tiêu biểu thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 

           Trong những năm qua, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong cả nước được đông thiếu niên và nhi đồng tích cực hưởng ứng, trong đó có nhiều tấm gương thiếu nhi đã nỗ lực phấn đấu làm theo lời Bác dạy. Các em không chỉ thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, mà còn tích cực trong mọi hoạt động, lập nhiều thành tích thay cho những bông hoa tươi thắm dâng tặng Bác Hồ kính yêu. Một trong những gương điển hình tiêu biểu đó là em Đỗ Kim Yến học sinh lớp 52, Trường TH Tân Thiềng B, huyện Chợ Lách. Không chỉ là học sinh giỏi nhiều năm liền, em còn luôn gương mẫu đi đầu trong các hoạt động ở trường, được bạn bè, thầy cô quý mến.

Em Đỗ Kim Yến sinh ra và lớn lên trong một gia đình có cha và mẹ đều là  những người làm vườn mộc mạc chất phát. Ngay từ nhỏ, Kim Yến đã là một đứa trẻ ngoan ngoãn, nghe lời và rất thông minh. Bằng sự nỗ lực học tập, làm theo lời Bác, trong suốt 5 năm học em luôn đạt học sinh giỏi toàn diện. Ngoài ra Kim Yến còn thường xuyên đạt giải cao trong các cuộc thi như: Giao lưu học sinh giỏi cấp trường hàng năm; Giải Nhất hội thi Chúng em kể chuyện Bác Hồ vòng trường; Giải nhất hội thi Tiếng hát măng non vòng trường. Giải ba hội thi thiếu nhi kể chuyện sách cấp huyện, Cùng các giải khuyến khích trong các hội thi Hoa Phượng đỏ cấp huyện….Không chỉ học tốt những bài trên lớp, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ, Kim Yến còn tự đọc sách trau dồi thêm kiến thức. Kim Yến cho biết: Nhờ đọc sách, em tìm thấy những điều bổ ích và lý thú để bổ sung, mở mang kiến thức cho mình.

Bên cạnh những thành tích học tập xuất sắc đó, Kim Yến còn là một Liên đội phó, Chi đội trưởng luôn gương mẫu trong mọi hoạt động của lớp, của trường, có tác phong nhanh nhẹn, tự giác trong mọi hoạt động của Đội, nhắc nhở các bạn cùng nhau tham gia nhiệt tình các hoạt động của nhà trường đề ra như: sinh hoạt đội đầy đủ, đeo khăn quàng thường xuyên, tích cực lao động vệ sinh trường lớp, thu nhặt phế liệu trong phong trào “kế hoạch nhỏ” để gây quỹ đội, quyên góp ủng hộ những bạn học sinh tàn tật, khó khăn… Em thường xuyên tham gia các nội dung học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh do nhà trường tổ chức như: thi kể chuyện, văn nghệ với chủ đề về Bác. Bên cạnh đó, Kim Yến còn là người có lối sống chan hòa, nhiệt tình với các bạn trong lớp, luôn giúp đỡ các bạn trong học tập, luôn đem những kiến thức mình có được để giúp các bạn giải những bài tập khó, sẵn sàng giúp những bạn học còn chậm. Không chỉ là một thiếu nhi gương mẫu ở trường, mà ở nhà, em còn thường làm các công việc nhà để giúp đỡ bố mẹ như: dọn dẹp nhà cửa, hỗ trợ mẹ công việc nội trợ,...

 Với những thành tích nêu trên, Kim Yến xứng đáng là tấm gương điển hình làm theo lời Bác, là một tấm gương sáng để thiếu niên học tập và noi theo.

- Em đã học được từ tấm gương sáng bạn Kim Yến đó là thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy:

+ Luôn có sự nỗ lực, cố gắng trong học tập và rèn luyện đạo đức.

+ Gương mẫu, tự giác trong mọi hoạt động của lớp, của trường

+ Sống chan hòa, luôn giúp đỡ nhiệt tình với các bạn trong lớp trong học tập cũng như cuộc sống.

+ Vâng lời thầy cô và bố mẹ…

Trong không khí toàn Đảng toàn dân, toàn quân đang tích cực thi đua học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, là đội viên Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, chúng em luôn hòa chung tinh thần đó để xứng đáng với lòng tin yêu mong mỏi của bác Hồ. Sinh thời Bác đã luôn dành cho thiếu niên nhi đồng những tình cảm yêu thương vô hạn. Trung thu Bác nhớ nhi đồng, ngày khai trường Bác...
Đọc tiếp

Trong không khí toàn Đảng toàn dân, toàn quân đang tích cực thi đua học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, là đội viên Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, chúng em luôn hòa chung tinh thần đó để xứng đáng với lòng tin yêu mong mỏi của bác Hồ. Sinh thời Bác đã luôn dành cho thiếu niên nhi đồng những tình cảm yêu thương vô hạn. Trung thu Bác nhớ nhi đồng, ngày khai trường Bác gửi thư chúc. Và đặc biệt niềm tin, lòng yêu thương của Bác gửi trọn trong những điều Bác dạy Thiếu niên nhi đồng: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm

Thưa đoàn chủ tịch.

Kính thưa các vị đại biểu khách quý!

Kính thưa các thầy giáo, cô giáo.

Các bạn đội viên, nhi đồng thân mến!

Thật vinh dự cho em hôm nay được về dự đại hội và được thay mặt cho đội viên, nhi đồng đóng góp ý kiến cho bản báo cáo tổng kết và phương hướng hoạt động của Đại hội.

Trước hết em hoàn toàn nhất trí với bản báo cáo tổng kết công tác Đội năm học 20…- 20…và phương hướng hoạt động công tác đội năm học 20…- 20… đã trình bày trước đại hội.

Cùng với sự nhất trí đó em xin được đóng góp thêm những suy nghĩ của mình về việc đội viên thực hiện tốt 5 điều bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

Kính thưa đại hội

Trong không khí toàn Đảng toàn dân, toàn quân đang tích cực thi đua học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, là đội viên Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, chúng em luôn hòa chung tinh thần đó để xứng đáng với lòng tin yêu mong mỏi của bác Hồ. Sinh thời Bác đã luôn dành cho thiếu niên nhi đồng những tình cảm yêu thương vô hạn. Trung thu Bác nhớ nhi đồng, ngày khai trường Bác gửi thư chúc. Và đặc biệt niềm tin, lòng yêu thương của Bác gửi trọn trong những điều Bác dạy Thiếu niên nhi đồng:

Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
Học tập tốt, lao động tốt
Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt
Giữ gìn vệ sinh thật tốt
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm

Để bày tỏ lòng biết ơn Bác kính yêu, mỗi bạn đội viên, thiếu niên và nhi đồng đang học tập và sinh sống trên mọi miền Tổ quốc nghĩ gì và phải làm gì để thực hiện tốt 5 điều Bác dạy?

Theo em, trong 5 điều Bác dạy Thiếu niên nhi đồng, Bác đã xây dựng và định hướng cho mỗi bạn đội viên, thiếu niên và nhi đồng những phẩm chất tốt đẹp của thiếu nhi Việt Nam. Theo lời Bác dạy, mỗi bạn trước hết phải có trong mình tình yêu đối với quê hương đất nước. Phải xác định nhiệm vụ học tập để luyện đức, luyện tài trở thành những con người có ích cho xã hội. Các bạn cần nêu cao tinh thần đoàn kết , thể hiện thái độ chan hòa với bạn bè, tinh thần tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn nhau trong hoàn cảnh khó khăn. Đặc biệt ngoài việc giữ gìn kỉ luật, giữ gìn vệ sinh thật tốt, mỗi chúng ta phải giữ gìn và nêu cao tính khiêm tốn, lòng thật thà, bởi đó chính là phẩm chất cao đẹp của con người trong cuộc sống hàng ngày.

Trong lời dạy của Bác, mỗi người phải xác định việc học tập cho riêng mình ngoài việc học tập để nâng cao kiến thức, còn phải học tập để bồi dưỡng đạo đức, phẩm chất, nhân cách của sống, kĩ năng sống. Trong điều kiện ngày nay, được sự quan tâm của toàn xã hội, nhà trường và gia đình cùng việc chúng ta thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, sẽ giúp mỗi đội viên, thiếu niên và nhi đồng trở thành con người toàn diện về cả Đức - Trí - Thể - Mĩ.

Thưa Đại hội

Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy, theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, mỗi đội viên, thiếu niên và nhi đồng hãy thực hiện tốt cuộc vận động: “Thiếu nhi …………………….. thi đua thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy” tham gia các hoạt động, phong trào lớn của Đội.

Trên đây là một số ý kiến của em đóng góp cho bản báo cáo tổng kết và phương hướng hoạt động của Đại hội. Trước khi ngừng lời, thay mặt cho các bạn đội viên, nhi đồng, em xin hứa với Bác kính yêu: Chúng cháu sẽ quyết tâm thực hiện tốt 5 điều Bác dạy để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, xứng đáng với lòng mong mỏi tin yêu của Bác, của cha mẹ và thầy cô. Chúng cháu quyết tâm xây dựng Liên đội nhà trường trở thành Liên đội mạnh xuất sắc về mọi mặt.

Cuối cùng em xin được kính chúc sức khỏe tới các vị đại biểu các thầy giáo cô giáo, các chị Đoàn viên cùng toàn thể các bạn đội viên, thiếu niên, nhi đồng.

Chúc Đại hội thành công rực rỡ! .

Các bạn xem giúp mình xem bản này hợp lí chưa

Cảm ơn nhé

1
5 tháng 10 2020

Hợp lý nhưng nhiều cái các chị thì nên cho thêm các anh vào thì được hơn chứ còn lại là được rồi

20 tháng 4 2018

giúp mk với mn ơi :((

20 tháng 4 2018

Các cán bộ, giáo viên tiêu biểu đều có chung suy nghĩ như vậy khi chia sẻ về quá trình tự học và sáng tạo của mình. Ở những vùng thuận lợi, việc tự học thông qua các nguồn tài liệu trên mạng đã trở nên phổ biến. Thế nhưng, ở những nơi mạng internet chưa thể phủ sóng, các thầy cô cũng quyết không để mình thua kém. Cô giáo Nguyễn Thị Mai Xuân, Tổ trưởng tổ chuyên môn khối 1 và khối 2 Trường Tiểu học An Toàn (huyện An Lão) cho biết, xã chưa có internet thì cô xuống thị trấn tìm tòi tài liệu rồi mang về chia sẻ lại với đồng nghiệp.

“Nhờ vậy mà khi tham gia các cuộc thi cấp tỉnh, cấp huyện, trường cũng đạt được nhiều thành tích không thua kém các trường bạn. Đặc biệt, tại Hội thi đồ dùng dạy học tự làm tiểu học cấp tỉnh năm 2016, bộ sản phẩm của huyện An Lão đã đạt giải nhất, trong đó có 2 sản phẩm của Trường Tiểu học An Toàn”, cô Mai Xuân chia sẻ.

Với mỗi người trong số họ, việc học, sáng tạo có thể diễn ra ở bất kỳ lúc nào, nơi đâu và với bất kỳ ai. “Nhiều học sinh đã hỏi tôi, thầy luôn chia sẻ mọi thứ thầy biết, vậy thầy không sợ đến một lúc nào đó chúng em giỏi hơn thầy à? Tôi đã trả lời rằng, thầy học hỏi cách tư duy và suy nghĩ của các em luôn đấy chứ”, thầy Phạm Mạnh Cường, Phó Hiệu trưởng Trường THPT số 1 Phù Mỹ, trò chuyện.  

Yêu trò, tận tụy với nghề

Từ rất lâu, thầy Trần Gia Tín, Hiệu trưởng Trường Chuyên biệt Hy Vọng Quy Nhơn, ít có được những đêm ngủ ngon giấc. Chuyện nửa đêm nhận được điện thoại báo tin có học sinh trốn ra ngoài, sau đó thầy phải đi tìm về - đã trở nên thường tình. Những đêm không nhận được điện thoại, thầy cũng thao thức, sợ lỡ chợp mắt không nghe được chuông reo. Công tác quản lý một trường chuyên biệt là một thách thức lớn, buộc thầy Tín phải không ngừng tự học, sáng tạo và nêu cao đạo đức của một nhà giáo đầy trách nhiệm. “Thầy giống như một người cha chung của tất cả học sinh, bởi thầy chăm lo từ miếng ăn, giấc ngủ. Lúc các em ốm đau, thầy thức trắng đêm trong bệnh viện thay cho bảo mẫu, chờ phụ huynh ở xa chưa đến kịp”, các giáo viên của trường ghi nhận.

Thầy Trần Gia Tín, Hiệu trưởng Trường Chuyên biệt Hy Vọng Quy Nhơn (ngồi giữa hàng đầu) cùng đoàn vận động viên của trường tham dự Hội thi thể thao học sinh khuyết tật toàn quốc năm 2015.

Nhớ lại quãng thời gian chồng bị tai nạn giao thông, con còn bú, nhưng bản thân vẫn phấn đấu tham gia cuộc thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện và đều đặn có những sáng kiến giảng dạy được ngành GD&ĐT huyện đánh giá cao, cô Huỳnh Thị Hương, giáo viên Trường Mầm non thị trấn Bình Dương (huyện Phù Mỹ) bộc bạch: “Chỉ có lòng yêu nghề, yêu trẻ mới giúp tôi có đủ sức mạnh làm được tất cả điều đó. Tình yêu lớn lao đó không cho phép mình dễ dãi, viện lý do này nọ để lơ là với trẻ, mà ngược lại, nó buộc mình phải nỗ lực thật nhiều để vượt qua tất cả khó khăn”.

Tại cuộc thi viết về “Tấm gương Nhà giáo Việt Nam” do Công đoàn Giáo dục Bình Định phát động, đã có đến hai tác phẩm dự thi của hai giáo viên trẻ viết về thầy giáo Nguyễn Hữu Lộc, Hiệu trưởng Trường THPT số 3 An Nhơn với tất cả sự tôn trọng, tin yêu. Tất cả những việc thầy Lộc đã làm với tinh thần cống hiến hết mình để trường lớp khang trang hơn, phương tiện dạy học đầy đủ hơn, giáo viên được tạo điều kiện nâng cao chuyên môn và ổn định đời sống, học sinh khó khăn yên tâm đến trường, ra sức học tập tốt… thật sự là tấm gương sáng cho nhiều đồng nghiệp, học sinh - không chỉ trong nhà trường mà trong toàn ngành - cùng noi theo, học tập.

Ông Đào Đức Tuấn, Giám đốc Sở GD&ĐT bày tỏ tin tưởng: “74 cán bộ, giáo viên được tôn vinh là những điểm sáng. Khi những điểm sáng, những tấm gương được nhân rộng, lan tỏa trong toàn ngành thì những khó khăn, bất cập lâu nay của ngành cũng sẽ dần được khắc phục”.

28 tháng 9 2018

a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi.

b) Lời Bác Hồ dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định được nêu trong Điều 21 (mục 1, 2, 3, 4, 5) của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em mà em vừa được học.

24 tháng 11 2023

Tham khảo

a. Bác Hồ đã dạy trẻ em cần thực hiện những bổn phận: yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, học tập, lao động, đoàn kết, kỉ luật, giữ gìn vệ sinh, khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. 

b. Kể thêm một số bổn phận mà trẻ em cần thực hiện:

- Phải biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác
- Phải thực hiện tốt nghĩa vụ và bổn phận của mình
- Hiểu sự quan tâm của mỗi người đối với mình. Biết ơn cha mẹ, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình.

11 tháng 8 2021
Tham Khẻo :

1. Mở bài

- Thiếu nhi là mầm non của đất nước.
- Lời dạy của Bác Hồ nêu bật nhiệm vụ của thiếu nhi: "Học tập tốt, lao động tốt".

2. Thân bài

a. Giải thích ý nghĩa câu nói:
- Học tập tốt: Tiếp thu kiến thức, mở mang hiểu biết của bản thân trên ghế nhà trường và trong cuộc sống.
- Lao động tốt: Làm việc phù hợp với lứa tuổi, để rèn luyện bản thân, giúp đỡ gia đình, xây dựng trường lớp.

b. Lời dạy của Bác Hồ vô cùng đúng đắn:
- Tuổi nhỏ phải biết học tập tốt vì: chuẩn bị kiến thức cho tương lai, hoàn thiện bản thân, gặt hái thành công.
Dẫn chứng: Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Ngọc Ký...
- Tuổi nhỏ cũng phải biết lao động: Dù chưa làm được những việc lớn lao, ta cần bắt đầu từ việc nhỏ, rèn tính cần cù, có trách nhiệm
Dẫn chứng: Giúp cha mẹ dọn dẹp vệ sinh ngôi nhà thân yêu; vệ sinh trực lớp, trồng cây xanh...

c. Bài học cho học sinh:
- Học tập có phương pháp khoa học để đạt kết quả tốt.
- Chăm chỉ lao động để rèn luyện bản thân và làm được nhiều việc ý nghĩa.

3. Kết bài

- Khẳng định lời dạy của Bác.
- Yêu Tổ Quốc càng phải chăm học chăm làm.

11 tháng 8 2021


 

    

a. Giải thích ý nghĩa câu nói:
- Học tập tốt: Tiếp thu kiến thức, mở mang hiểu biết của bản thân trên ghế nhà trường và trong cuộc sống.
- Lao động tốt: Làm việc phù hợp với lứa tuổi, để rèn luyện bản thân, giúp đỡ gia đình, xây dựng trường lớp...(Còn tiếp)

>> Xem chi tiết Dàn ý nghị luận về Học tập tốt, lao động tốt tại đây

 II. Bài Văn Mẫu Nghị Luận Về Học Tập Tốt, Lao Động Tốt (Chuẩn)

Đối với mỗi đất nước, có thể nói, thế hệ trẻ chính là nguồn sức sống, là tương lai của đất nước đó. Bác Hồ, một nhà cách mạng lớn, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam vô cùng yêu quý và quan tâm đến thế hệ trẻ, đặc biệt là các cháu thiếu niên nhi đồng. Bác từng dạy các cháu 5 điều phải thực hiện để trở thành người chủ tương lai của Tổ quốc, một trong 5 điều Bác dạy mà thiếu nhi Việt Nam luôn ghi nhớ, là lời dạy: "Học tập tốt, lao động tốt".

Lời dạy ấy có ý nghĩa như thế nào? Ai cũng hiểu "Học tập tốt" là ra sức tiếp thu tri thức, mở mang hiểu biết của bản thân. Hiểu rõ hơn, học tập tốt trước tiên là thực hiện mọi nhiệm vụ học tập mà thầy cô hướng dẫn và giao cho học sinh. Học tập tốt cũng là nâng cao tinh thần tự học, không ngừng tìm tòi, sáng tạo, ở mọi nơi, mọi lúc. Còn "lao động tốt" chính là cần chăm chỉ làm việc. Việc làm của tuổi nhỏ chưa là những việc lớn lao, nhưng chúng ta cần bắt đầu từ việc nhỏ, có ích. Bởi lao động không chỉ đem lại hiệu quả cho đời sống, mà còn là sự rèn luyện tính cần cù và tinh thần trách nhiệm ngay từ khi bạn còn rất nhỏ, chỉ có tinh thần yêu lao động mới đem đến cho chúng ta sự no ấm và hạnh phúc.

Lời dạy của Bác Hồ thật vô cùng đúng đắn và quý giá đối với các thế hệ thiếu niên nhi đồng. Bởi vì, tuổi nhỏ là tuổi để học tập và hoàn thiện bản thân. Quá trình học tập của mỗi con người không chỉ là quá trình bồi dưỡng kiến thức khoa học và xã hội, mà chính là quá trình khám phá những điều mới mẻ, khám phá chính bản thân mình, để không ngừng hoàn thiện. Từ đó, "học tập tốt" giúp cho con người có thể gặt hái thành công, tìm ra hướng đi đúng cho cuộc sống của mình. Trong tích xưa truyện cũ của dân tộc ta, người xưa có nêu tấm gương Mạc Đĩnh Chi, nhà nghèo, chăm học, quyết vượt qua mọi gian khó để học tập tốt. Cuối cùng, từ một cậu bé chăn trâu, ông đã trở thành một trạng nguyên với tài hoa lừng danh đất Việt. Tấm gương của trạng nguyên càng cho chúng ta thấy, chỉ có học tập mới có thể giúp con người vươn lên, thay đổi số phận. Thầy Nguyễn Ngọc Ký cũng vậy: sinh ra là một đứa trẻ bị liệt đôi tay, tương lai tưởng chừng như khép lại trước mặt thầy. Nhưng chính tinh thần không ngừng học hỏi, kiên quyết vươn đến chân trời tri thức đã giúp thầy tốt nghiệp Đại học, trở thành nhà văn, nhà giáo, thành tấm gương cho thế hệ trẻ khâm phục và noi theo không ngừng học tập.

Bên cạnh học tập cho tốt, tuổi nhỏ cũng cần phải biết "lao động tốt", đừng nghĩ rằng tuổi niên thiếu chỉ là học và vui chơi. Bác Hồ từng dạy rằng: "Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình". Việc lao động của chúng ta không phải chỉ giúp ông bà, cha mẹ bớt nhọc nhằn, hay giúp trường lớp của chúng ta xanh, sạch, đẹp, mà tuổi nhỏ lao động còn là để rèn kỹ năng sống, rèn tính cách tốt. Một bạn trẻ biết cần cù lao động từ nhỏ, khi lớn lên, chắc chắn sẽ trở thành một công dân tích cực làm việc để xây dựng quê hương. Việc lao động tốt của tuổi học sinh là làm việc nhà, vệ sinh trường lớp, góp phần gìn giữ môi trường sống, làm những công tác xã hội vừa sức. Khi đó, thời thơ ấu của chúng ta lại càng thêm đẹp và có ý nghĩa.

Để "Học tập tốt, lao động tốt" như lời dạy của Bác Hồ, mỗi bạn trẻ cần phải biết học tập có phương pháp khoa học và lao động vừa sức của bản thân, "Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình". Trong học tập, ta cần bố trí thời gian biểu khoa học, cần kiên trì, nhẫn nại trong khám phá tri thức khoa học. Tuổi học sinh hôm nay không chỉ học trong nhà trường, trong sách giáo khoa, mà còn phải năng động, học ở đời sống, trên mạng công nghệ thông tin, tiếp thu kiến thức mới, hiểu và theo kịp cuộc cách mạng khoa học 4.0 trên toàn cầu. Còn việc lao động: Bạn trẻ hôm nay cần siêng năng hơn nữa, tránh việc sa đà trên mạng internet hay miệt mài dùng thời giờ vào điện thoại thông minh. Chính những công việc tay chân mà hữu ích sẽ giúp cho bạn rèn luyện sức khỏe, có tinh thần minh mẫn. Học tập tốt và lao động tốt luôn bổ trợ cho nhau.

Tóm lại, dù Bác Hồ đã đi xa, nhưng năm điều Bác dạy vẫn luôn là kim chỉ nam cho tuổi nhỏ dưới mái trường. Trong đó, "Học tập tốt, lao động tốt" luôn là nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Thế hệ trẻ Việt Nam yêu Tổ quốc, nên ngay từ khi còn nhỏ tuổi đã biết chăm học chăm làm, không ngừng rèn luyện vươn lên theo kịp thời đại. Chỉ có như vậy trong tương lai, thế hệ trẻ sẽ bảo vệ vững chắc giang sơn gấm vóc mà cha ông đã đem xương máu để dựng xây.

--------------------HẾT-------------------

2 tháng 4 2021

nhanh hộ mình nha

 

2 tháng 4 2021

là :

Hồ Chủ Tịch là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam ta. Người đã để lại nhiều câu nói, lời khuyên quý báu cho thế hệ sau. Trong "Năm điều Bác Hồ dạy", Người đã khuyên "Học tập tốt, lao động tốt". Vậy, học sinh chúng ta ngày nay phải hiểu và vận dụng lời dạy trên như thế nào cho đúng ? 

"Học tập tốt" nghĩa là chăm chỉ, cần cù tìm hiểu, học học trong quá trình tiếp thu kiến thức của nhân loại. Và phải biết vận dụng kiến thức ấy vào cuộc sống thực tiễn. Còn "lao động tốt" có nghĩa là mỗi bản thân chúng ta phải tự giác, tự nguyện lao động, làm việc và tuân theo những quy định khi lao động. Vậy tóm lại "học tập tốt, lao động tốt" có thể hiểu là mỗi học sinh trong chúng ta phải không ngừng học hỏi thêm kiến thức mới, và phải chung tay góp sức lao động, làm việc để đất nước ngày một đi lên. 
Và lí do để chúng ta phải "học tập tốt, lao động tốt" là gì? Đó là nhiệm vụ và quyền lợi của mỡi học sinh, mỗi người dân. "Học tập tốt" ta sẽ đạt được kết quả cao như mong muốn, thầy cô, cha mẹ sẽ tự hào về ta và học tập tốt cũng là một cách để góp phần vào việc nâng cao dân trí. Đất nước muốn giàu mạnh, phát triển thì không thể thiếu "lao động tốt". Thực hiện theo lời Bác "học tập tốt, lao động tốt" là đã góp một phần vào công cuộc xây dựng và đổi mới nước nhà. Người cũng đã từng nói : "Non song Việt nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc Năm Châu đc hay không, đó là nhờ công học tập của các cháu". Câu nói đó đã thể hiện rõ một điều : những học sinh chúng ta sẽ trở thành những chủ nhân của đất nước trong tương lai. Bởi thế nên chỉ có "học tập tốt, lao động tốt" mới giúp chúng ta áp dụng kiến thức vào cuộc sống, phục vụ Tổ Quốc, phục vụ nhân dân. 
Bác Hồ là một tấm gương điển hình cho chúng ta noi theo. Người đã cần cù, chăm chỉ học tập và lao động kiên trì, bền bĩ. Kết quả Người đạt được là một vốn kiến thức to lớn và thành công trong việc giải phóng đất nước. 
Dân có giàu thì nước mới mạnh, cuộc sống gia đình mới hạnh phúc, ấm êm, đời sống mới ngày càng được nâng cao. Tưởng tượng nếu một xã hội chỉ toàn những người lười nhác, không học tập, không lao động thì xã hội đó có phát triển được hay không? Nhân loại có được những phương tiện văn minh, hiện đại hay không? 
Và nhiệm vụ của mỗi học sinh chúng ta là phải xác định rõ mục tiêu, động cơ học tập đúng đắn. Đến trường phải ghi chép bài đầy đủ, tránh học tủ, học vẹt, học đối phó, học và hành phải luôn đi đôi với nhau, học từ những điều cơ bản rồi đến nâng cao, áp dụng những điều học được khi làm việc. 
Những kẻ lười biếng, không có mục đích học và làm việc sẽ bị xã hội lên án, chỉ trích. 

Mỗi lời dạy của Bác là mỗi bài học đúng đắn cho chúng ta, cho xã hội đang đà phát triển. Nghe theo lời bác, bản thân em sẽ cố gắng "học tập tốt, lao động tốt" để không phụ lòng mong mỏi nơi Bác, gia đình và thầy cô.