K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : a/3 - 1/2 = 1/b+5

=>  2a-3/6 =  1/b+5

=> (2a-3)(b+5)= 6

Sau đó bn xét bảng là ra

27 tháng 4 2018

bn xét bảng ra giúp mik với nhé

27 tháng 4 2018

Theo đề bài:

\(\frac{a}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+5}\)\(\Rightarrow\frac{2a-3}{6}\)\(\frac{1}{b+5}\)\(\Rightarrow\left(2a-3\right)\left(b+5\right)=6\)

vì a và b là các số nguyên nên ta có bảng sau:

đợi tí nhé mk có việc.

27 tháng 4 2018

Bạn giúp mik với nhé! Cảm ơn bn nhiều mik sẽ k nếu như ai trả lời đúng câu của mik nhé vì câu này cũng hơi khó thôi

17 tháng 8 2017

Ta có: 

\(\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2\)\(=\frac{\left(a+b\right).\left(a+b\right)}{\left(c+d\right).\left(c+d\right)}\)\(=\frac{a.a+b.b}{c.c+d.d}\)\(=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\).

25 tháng 7 2016

\(\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\le\frac{x}{12}< 1-\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{12}\le\frac{x}{12}< \frac{7}{12}\)

=> x \(\in\) {-1;0;1;2;3;4;5;6}

25 tháng 7 2016

\(\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\le\frac{x}{12}< 1-\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{9-10}{12}\le\frac{x}{12}< 1-\left(\frac{8-3}{12}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(-\frac{1}{12}\le\frac{x}{12}< \frac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow-1\le x< 7\)

Mà x nguyên

=>x={-1;0;1;2;3;4;5;6}

12 tháng 6 2017

\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(a-b\right)}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

\(\Leftrightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\) (1)

Vì a;b là các số dương nên \(ab>0\); mà \(-\left(a-b\right)^2\le0\)

=> \(ab\ne-\left(a-b\right)^2\forall a;b>0\) trái với (1)

=> ko tồn tại hai số dương a;b thỏa mãn đề bài

Nếu a > b thì : \(\frac{1}{a}< \frac{1}{b}\Rightarrow\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\)\(< 0\)

\(a>b\Rightarrow a-b>0\)\(\Rightarrow\frac{1}{a-b}>0\)

Màk theo đề bài \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\) \(\Rightarrow\) Không tồn tại 2 số a và b khác nhau thỏa mãn đề 

^^ học tốt! 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3};\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\)và a-b+c=-49

\(\Rightarrow\frac{a.1}{2.5}=\frac{b.1}{3.5}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)(1)

\(\Rightarrow\frac{b.1}{5.3}=\frac{c.1}{4.3}\Rightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)(2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)và a-b+c=-49

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

Ta được:\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)

Vì \(\frac{a}{10}=-7\Rightarrow a=-7.10=-70\)

    \(\frac{b}{15}=-7\Rightarrow b=-7.15=-105\)

    \(\frac{c}{12}=-7\Rightarrow c=-7.12=-84\)

Vậy a=-70

       b=-105

       c=-84

30 tháng 9 2015

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\) => \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)

\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\) => \(\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

=> \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a-b+c}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)(Tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

=> \(\frac{a}{10}=-7\) => a = -70

     \(\frac{b}{15}=-7\)=> b = -105

     \(\frac{c}{12}=-7\) => c = -84

30 tháng 8 2016

Tham khảo ở đây nhé bn: olm.vn/hoi-dap/question/686545.html, mk lm r`

\(A=\frac{5}{n-1}+\frac{n-3}{n-1}=\frac{5+n-3}{n-1}=\frac{n-2}{n-1}\)

a) Để A là phân số thì \(n-1\ne0\)

=> \(n\ne1\)

b) ĐK: n khác 1

Để A là 1 số nguyên thì \(n-2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)\)

...

20 tháng 2 2020

a) Để A là phân số thì n-1 \(\ne\)0 => n \(\ne\)1

b) \(\frac{5}{n-1}\)\(\frac{n-3}{n-1}\)\(\frac{5+n-3}{n-1}\)\(\frac{n+2}{n-1}\)\(\frac{n-1+3}{n-1}\)\(\frac{3}{n-1}\)

Để A là số nguyên thì 3 \(⋮\)n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(3) = { 1; 3; -1; -3}

=> n \(\in\){ 2; 4; 0; -2}

Vậy...