các bn hãy cho mk bít trc very là mạo từ thì sau very dùng loại từ nào và trc very là be thì sau very dùng loại từ nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
17 received
18 went
19 ate
20 returned
21 wore
22 bought
23 took
24 watched
25 cut
II. Dùng các từ cho trong bảng sau ở thì quá khứ đơn để điền vào chỗ trống
18. I went to the movie theater last night.
17. Hoa received a letter from her pen pal, Tim yesterday.
19. They ate fish and crab for lunch.
20. Liz returned to Hanoi from Nha Trang two days ago.
21. He wore a blue shirt at his birthday party last week.
22. Mr. Robinson bought Liz a cap.
23. They took the children to the zoo last Sunday.
24. Mai watched TV a lot last night.
25. We cut the grass around our house a week ago.
Bài này nhiều yêu cầu quá
Mình tạm viết vậy:
Mẹ là người tôi yêu quý nhất trong gia đình. Mẹ hay giúp đỡ tôi trong học tập. Mỗi khi tôi rảnh rỗi, mẹ lại kể chuyện cho tôi nghe những câu chuyện phiêu lưu chẳng hạn: Một vạn dặm dưới biển, .............Khi tôi không làm được bài mẹ luôn ở bên tôi luôn giúp tôi làm. Mẹ kể cho tôi nghe dòng sông Hồng mênh mông không bẩn thỉu và có màu ngả hồng mỗi khi mặt trời lặn. Mẹ luôn mong tôi trở thành nhà phi hành đi du hành khắp các hành tinh. Tôi sẽ không để mẹ thất vọng!
Thì quá khứ đơn (Past simple) dùng để diễn tả hành động sự vật đã xảy ra trong quá khứ hoặc vừa mới kết thúc. Ví dụ: We went shopping yesterday. (Ngày hôm qua chúng tôi đã đi mua sắm)
Cấu trúc: S + was/ were +…
Trong đó: S (subject): Chủ ngữ
Lưu ý: S = I/ He/ She/ It/ Danh từ số ít + was
S = We/ You/ They/ Danh từ số nhiều + were
Ví dụ: – I was at my uncle’s house yesterday afternoon. (Tôi đã ở nhà bác tôi chi
- They were in Hanoi on their summer vacation last month. (Họ đã ở Hà Nội vào kỳ nghỉ hè tháng trước.)
2.1.2 Thể phủ định
Cấu trúc: S + was/ were + not
Lưu ý: was not = wasn’t
were not = weren’t
Ví dụ: – He wasn’t at home last Monday. (Anh ấy đã không ở nhà thứ Hai trước.)
- We weren’t happy because our team lost. (Chúng tôi không vui vì đội của chúng tôi đã thua.)
2.1.3 Thể nghi vấn
- Câu hỏi Yes/No question
Cấu trúc: Was/ Were + S +…?
Trả lời: Yes, S + was/ were.
/ No, S + wasn’t/ weren’t.
Ví dụ: – Were you sad when you didn’t get good marks?
Yes, I was./ No, I wasn’t.
- Was she drunk last night ? (Họ có nghe khi anh ấy nói không?)
Yes, she was./ No, she wasn’t.
- Câu hỏi WH- question
Cấu trúc: WH-word + was/ were + S (+ not) +…?
Trả lời: S + was/ were (+ not) +….
Ví dụ: What was the weather yesterday? (Hôm qua thời tiết như thế nào?)
Why were you sad? (Tại sao bạn buồn?)
a, Tròn là tính từ, ở đây nó được dùng như động từ
b, lí tưởng là danh từ, được dùng như tính từ
c, băn khoăn là tính từ, được dùng như danh từ
Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
A - Danh từ
B - Động từ
C - Tính từ
D - Đại từ
Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
A - Động từ
B - Đại từ
C - Quan hệ từ
D - Tính từ
Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
A - Đồng âm
B - Đồng nghĩa
C - Trái nghĩa
D - Nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào?
A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
B - Vào, ta, chim
C - Vào, ngân, họa
D - Vào, lặng im, ngân, họa
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay"
A - cờ đỏ
B - khăn đỏ
C - áo đỏ
D - mũ đỏ
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên
sau very là tính từ cho mọi trường hợp