K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2015

A B C H E

Diện tích tam giác ABC là BH x AC : 2 = 6 x 12 : 2 = 36 cm2

Theo đề bài: S(ABEH) = 2 x S(CEH)  mà S(ABEH) + S(CEH) = S(ABC) nên

S(ABEH) = 2/3 x S(ABC) = 2/3 x 36 = 24 cm2

S(CEH) = 1/3 x S(ABC) = 1/3 x 36 = 12 cm2

Xét tam giác HBE và HEC có chung chiều cao hạ từ H xuống BC và đáy BE = EC

=> S(HBE) = S(CEH) = 12 cm2

=>S(ABH) = S(ABEH) - S(HBE) = 24 - 12 = 12 cm2

Đoạn thẳng AH = S(ABH) x 2 : BH = 12 x 2 : 6 = 4 cm

b) tam giác ABE và ABC có chung chiều cao hạ từ A xuống BC; đáy BE = 1/2 đáy BC

=> S(ABE) = 1/2x S(ABC) = 1/2 x 36 = 18 cm2

=> S(AHE) = S(ABHE) - S(ABE) = 24 - 18 = 6 cm2

22 tháng 1 2017

6cm2 bạn nhé

a/ . Gọi S là diện tích:

Ta có:

SBAHE = 2 SCEH

Vì BE = EC và hai tam giác BHE, HEC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung H nên S(BHE) = S(HEC)

Do đó S(BAH)= S(BHE) = S(HEC)

Suy ra: S(ABC) = 3 S(BHA) và AC = 3 HA ( vì hai tam giác ABC và BHA có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung B)

Vậy HA = AC : 3 = 6 : 3 = 2 ( cm)

Nghĩa là điểm H phải tìm cách A là 2cm

b/ Ta có: S(ABC) = 6 x 3 : 2 = 9 ( cm2)

 Vì BE = EC và hai tam giác BAE, EAC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung A, nên S(BAE) = S(EAC) do đó:

S(EAC) = 0,5      S(ABC) = 9 : 2 = 4,5 (cm2)

    Vì S(HEC) = 1/3 S(ABC) = 9 : 3 = 3 (cm2)

Nên S(AHE)= 4,5 – 3 = 1,5 (cm2)

22 tháng 6 2021

a)

Ta có: SBAHE = 2 SCEH

Và SBHE = SHEC  (BE=EC, chung đường cao kẻ từ H).

Do đó SBAH= SBHE = SHEC   (1)

Suy ra SABC = 3SBHA. Mà hai tam giác ABC và BHA có chung đường cao kẻ từ B.

Nên HA = AC/3 = 6 : 3 = 2 ( cm).

b)

Ta lại có: SABC = 6 x 3 : 2 = 9 ( cm2).

SEAC = 1/2SABC = 9 : 2 = 4,5 (cm2) (EC = ½ BC, chung đường cao kẻ từ A).

Từ (1) cho ta: SEHC = 9 : 3 =  3 (cm2)

Mà:  SAEH = SAEC – SEHC = 4,5 – 3 = 1,5 (cm2)

6 tháng 6 2019

23 tháng 5 2018

Bạn xem lời giải của bài tương tự ở đây nhé:

Câu hỏi của nguyen yen nhi - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 4 2018

20 tháng 5 2015

giang hồ đại ca chính là mình

20 tháng 5 2015

a)

Ta có: SBAHE = 2 SCEH

Và SBHE = SHEC  (BE=EC, chung đường cao kẻ từ H).

Do đó SBAH= SBHE = SHEC   (1)

Suy ra SABC = 3SBHA. Mà hai tam giác ABC và BHA có chung đường cao kẻ từ B.

Nên HA = AC/3 = 6 : 3 = 2 ( cm).

b)

Ta lại có: SABC = 6 x 3 : 2 = 9 ( cm2).

SEAC = 1/2SABC = 9 : 2 = 4,5 (cm2) (EC = ½ BC, chung đường cao kẻ từ A).

Từ (1) cho ta: SEHC = 9 : 3 =  3 (cm2)

Mà:  SAEH = SAEC – SEHC = 4,5 – 3 = 1,5 (cm2)

8 tháng 1 2018

Vẽ hình cho 0,5 điểm, câu a/ 1 điểm, câu b/ 1 điểm.

a/ . Gọi S là diện tích:

Ta có: SBAHE = 2 SCEH

Vì BE = EC và hai tam giác BHE, HEC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung H nên SBHE = SHEC

Do đó SBAH = SBHE = SHEC

Suy ra: SABC = 3SBHA và AC = 3HA ( vì hai tam giác ABC và BHA có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung B)

Vậy HA = = 6 : 3 = 2 ( cm)

Nghĩa là điểm H phải tìm cách A là 2cm

b/  Ta có: SABC = 6 x 3 : 2 = 9 ( cm2)

Vì BE = EC và hai tam giác BAE, EAC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung A, nên SBAE = SEAC do đó:

SEAC = SABC = 9 : 2 = 4,5 (cm2)

Vì SHEC = SABC = 9 : 3 = 3 (cm2)

Nên SAHE = 4,5 – 3 = 1,5 (cm2)

21 tháng 12 2019

a. Gọi S là diện tích:

Ta có: S B A H E   =   2   S C E H

Vì BE = EC và hai tam giác BHE, HEC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung H nên S B H E   =   S H E C

Do đó S B A H   =   S B H E   =   S H E C

Suy ra: S A B C   =   3 S B H A và AC = 3HA ( vì hai tam giác ABC và BHA có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung B)

Vậy HA = A C 3 = 6 : 3 = 2 ( cm)

Nghĩa là điểm H phải tìm cách A là 2cm

b. Ta có: S A B C = 6 x 3 : 2 = 9 ( c m 2 )

Vì BE = EC và hai tam giác BAE, EAC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung A, nên SBAE = SEAC do đó:

S E A C   =   1 2 S A B C  = 9 : 2 = 4,5 ( c m 2 )

Vì S H E C   =   1 3 S A B C = 9 : 3 = 3 ( c m 2 )

Nên S A H E = 4,5 – 3 = 1,5 ( c m 2 )