Tìm n thuộc Z để 4n - 5 chia hết cho n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bạn ơi các bạn ghi câu trả lời rồi giảng lại giúp mình luôn nha dạng này mình chưa hiểu lắm
4n-5 chia hết cho n
suy ra : 4n chia hết cho n
5 chia hêt cho n
suy ra n thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
Ta có: 4n - 5 chia hết cho n
=> 4 - 5 chia hết cho n => -1 chia hết cho n => n thuộc Ư(-1)
=> n thuộc {-1; 1}
Vậy với n thuộc {-1; 1} thì 4n - 5 chia hết cho n
A chia hết cho n
mà 4n chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
câu b tương tự nhé
a) Ta có: \(\frac{8n+5}{4n+1}=\frac{\left(8n+2\right)+3}{4n+1}=2+\frac{3}{4n+1}\)
Để BT nguyên
=> \(\frac{3}{4n+1}\inℤ\)<=> \(4n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Mà \(4n+1\equiv1\left(mod4\right)\)
=> \(4n+1\in\left\{1;-3\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-1\right\}\)
b) Ta có: \(7^6+7^5-7^4\)
\(=7^4\left(7^2+7-1\right)\)
\(=7^4\cdot55⋮55\)
=> đpcm
a) Vì 4n-5 chia hết cho n-3 nên 4n - 12 + 7 chia hết cho n-3
Vì 4n - 12 = 4.(n-3) chia hết cho n-3,4n-12+7 chia hết cho n-3
Suy ra 7 chia hết cho n-3
Suy ra n-3 thuộc ước của 7
Suy ra n-3 thuộc {1;-1;7;-7}
Suy ra n thuộc{4;2;10;-4}
Vậy _______________________
b)Vì n^2 + 4n + 11 chia hết cho n+4 nên n(n+4) + 11 chia hết cho n+4
Mà n(n+4) chia hết cho n+4 nên 11 chia hết cho n+4
Suy ra n+4 thuộc ước của 11
Suy ra n+4 thuộc {1;-1;11;-11}
Suy ra n thuộc {-3;-5;7;-15}
Vậy ________________
Mình chỉ biết làm câu b nha:
Ta có: Vì 2n-1 là ước của 3n+2
=> 3n+2 chia hết cho 2n-1
=> 6n+4 chia hết cho 6n-3
Ta lại có: 6n+4 - (6n-3) = 7 chia hết cho 2n-1
=> 2n-1 là ước của 7 => 2n-1={1, 7}
Vậy n= {0, 3}
Câu a nha:
Ta có: 4n-5 chia hết cho n
Tương tự câu b
=> 4n-(4n-5) = 5 chia hết cho n
=> n là ước của 5
Vậy n={1, 5}
3n chia hết cho 5- 2n
=>2.3n chia hết cho 2.(5-2n)
=>6n chia hết cho 10-6n
=>6n-10+10 chia hết cho 10-6n
=>-(10-6n)+10 chia hết cho 10-6n
=>10 chia hết cho 10-6n
=>10-6n thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
ta có bảng sau:
10-6n | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
n | 3/2(loại) | 11/6(loại) | 1(TM) | 2(TM) | 5/6(loại) | 15/6(loại) | 0(TM) | 10/3(loại) |
Vậy n={1;2;0}
4n + 3 chia het cho 2n+6
=>4n+12-9 chia hết cho 2n+6
=>2.(2n+6)-9 chia hết cho 2n+6
=>9 chia hết cho 2n+6
=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}
ta có bảng sau:
2n+6 | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
n | -5/2(loại) | -7/2(loại) | -3/2(loại) | -9/2(loại) | 3/2(loại) | -15/2(loại) |
Vậy n=\(\phi\)
3n chia hết cho 5- 2n
=>2.3n chia hết cho 2.(5-2n)
=>6n chia hết cho 10-6n
=>6n-10+10 chia hết cho 10-6n
=>-(10-6n)+10 chia hết cho 10-6n
=>10 chia hết cho 10-6n
=>10-6n thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
ta có bảng sau:
10-6n | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
n | 3/2(loại) | 11/6(loại) | 1(TM) | 2(TM) | 5/6(loại) | 15/6(loại) | 0(TM) | 10/3(loại) |
Vậy n={1;2;0}
4n + 3 chia het cho 2n+6
=>4n+12-9 chia hết cho 2n+6
=>2.(2n+6)-9 chia hết cho 2n+6
=>9 chia hết cho 2n+6
=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}
ta có bảng sau:
2n+6 | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
n | -5/2(loại) | -7/2(loại) | -3/2(loại) | -9/2(loại) | 3/2(loại) | -15/2(loại) |
Vậy n=\(\phi\)
4n + 5 ⋮ n - 2
4n - 8 + 13 ⋮ n - 2
4(n - 2) + 13 ⋮ n - 2
=> 13 ⋮ n - 2
Hay n - 2 thuộc Ư(13) là - 13; - 1; 1; 13
=> n - 2 = { - 13; - 1; 1; 13 }
=> n = { - 11; 1 ; 3 ; 15 }
Ta có : 4n + 5 chia hết cho n - 2
4n + 5 chia hết cho n- 2
=> ( 4n - 4 ) + 9 chia hết cho n - 2
=> 2(2n - 2 ) + 9 chia hết cho n - 2
Vì 2(2n - 2 ) chia hết cho n - 2
Suy ra 9 chia hết cho n - 2
=> \(\left(n-2\right)\inƯ\left(9\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-2\right)\in\left\{1;3;9\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{3;5;11\right\}\)
Vậy \(n=\left\{3;5;11\right\}\)
Ta có: 4n-5 chia hết cho n
mà 4n chia hết cho n
=> 5 chia hết cho n
=>n=Ư(5)=(-1,-5,1,5)
Vậy n=-1,-5,1,5.