Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Õ vẽ \(\widehat{xOz}\)=\(35^o\)\(\widehat{xOy}\) = \(70^o\)
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Vì sao?
b. Tính \(\widehat{zOy}\)?
c. Tính Oz có phải là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\)không ? Vì sao?
d. Gọi Om là tia phân giác của góc \(\widehat{xOz}\). Tính \(\widehat{mOy}\)
e. Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính \(\widehat{tOy}\)
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Õ vẽ ^xOz=35o^xOy = 70o
a. Tia Oz nằm giữa hai tia còn lại. Vì trên nửa mặt phẳng bờ chưa tia Ox, ta có góc xOz < góc xOy (vì 35<70)
b. Tính ^zOy?
Vì tia Oz nằm giữa hai tia còn lại
=>góc xOz + góc zOy = góc xOy
Mà góc xOy = 70o ; góc xOz = 35o
=> Góc zOy = 70o - 35o = 35o
c. Tính Oz là tia phân giác của góc ^xOy.Vì Tia Oz nằm giữa hai tia còn lại và góc xOz = góc zOy ( do cùng bằng 35o
d. Gọi Om là tia phân giác của góc ^xOz. Tính góc mOy
Vì Om là tia phân giác của góc ^xOz
=>góc zOm = 1/2 góc xOz
mà góc xOz = 35o
=> Góc mOz = 35 : 2 = 17,5o
Ta có tia Oz nằm giữa hai tia Om và Oy
=> góc moz + góc zoy = góc moy
mà góc moz = 17,5o ; góc zOy = 35o
=> Góc mOy = 52,5o
e. Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính góc tOy
Vì tia Ot đối tia Ox
=> Góc tOx bẹt
=> Góc tOx = 180 độ
Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
=> Góc xOy + góc tOy = góc tOx
Mà góc tOx = 180 độ; góc xOy = 70 độ
=> góc tOy = 180 - 70 = 110o