Có 2 bình nhiệt lượng kế là A và B: - Bình A chứa lượng nước có khối lượng m1 = 500g và 1 quả cân bằng kim loại có khối lượng m2 đều có cùng nhiệt độ là 740C. - Bình B chứa lượng nước có khối lượng m3 ở nhiệt độ là 200C. - Lấy quả cân nhúng chìm vào nước trong bình B. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ ở bình B là 240C. Sau đó lấy quả cân nhúng chìm vào nước ở bình A thì nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 720C. a) Hỏi khối lượng nước trong bình B là bao nhiêu? (ĐS: 0,52 kg) b) Nếu lấy quả cân nhúng trở lại vào bình B lần 2 thì nhiệt độ bình B khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, lần 1 cho quả cân vào bình B, cân bằng ta có \(m_2C_2\left(74-24\right)=m_3C_1\left(24-20\right)\left(1\right)\)
lần 2 cho quả cân bình A
\(m_2C_2.\left(72-24\right)=m_1C_1.\left(74-72\right)\left(2\right)\)
chia 2 vế (1) cho (2)
\(\dfrac{50}{48}=4m_3\Rightarrow m_3\approx0,26\left(kg\right)\)
b, lần 3 cho cân lại bình B
\(m_2C_2\left(72-x\right)=m_3C_1\left(x-24\right)\left(3\right)\)
chia 2 vế (3) cho (1) \(\Rightarrow x=27,5^oC\)
Phương trình cân bằng nhiệt khi thêm khối kim loại vào nước:
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Leftrightarrow2m_1c_n\left(t'-t\right)=m_3c_{kl}\left(t_3-t'\right)\)
\(\Leftrightarrow2m_1.4200\left(52-50\right)=m_1c_{kl}\left(100-52\right)\)
\(\Rightarrow c_{kl}=350\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)
Gọi \(t^oC\) là nhiệt độ cân bằng của hệ.
Nhiệt lượng nước thu:
\(Q_1=m_1\cdot c_1\left(t-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(t-15\right)J\)
Nhiệt lượng quả cân và nhiệt lượng kế tỏa ra:
\(Q_2=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\left(t_2-t\right)=\left(0,5\cdot368+0,2\cdot910\right)\left(100-t\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow2\cdot4200\cdot\left(t-15\right)=\left(0,5\cdot368+0,2\cdot910\right)\cdot\left(100-t\right)\)
\(\Rightarrow t=18,55^oC\)
tham khảo
Tóm tắt
m1 = 300g = 0,3kg ; c1 = 900J/kg.K
m2 = 2kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t1 = 30oC
m3 = 500g = 0,5kg ; t2 = 120oC ; t3 = 150oC
c3 = 230J/kg.K
t = 35oC
đoạn Qthu hơi nhầm lẫn xíu rối quá(bên dưới)
\(Qthu=170000M+\dfrac{1}{2}.2100.M.20+mC.20+2m.4200.20\)
\(=191000M+20mC+168000m\)
\(=>252000m+126000M=191000M+20mC+168000m\)
\(=>65000M=20m\left(4200-C\right)\left(2\right)\)
(2) chia(1)
\(=>\dfrac{260}{701}=\dfrac{2\left(4200-C\right)}{8401}=>C=...\)
đá chỉ tan một nửa nên nhiệt độ cuối cùng tcb=0oC
\(=>Qthu1=\dfrac{1}{2}M.34.10^4=170000M\left(J\right)\)
\(=>Qthu2=\dfrac{1}{2}M.2100.5=5250M\left(J\right)\)
\(=>Qtoa1=m.C.10=10m\left(J\right)\)
\(=>Qtoa2=2m.4200.10=84000m\left(J\right)\)
\(=>175250M=84010m\left(1\right)\)
khi rót một lượng nước ở t3=50oC
\(=>Qtoa=\left(2m+M\right).4200.\left(50-20\right)=\left(2m+M\right)126000\left(J\right)\)
\(=252000m+126000M\left(J\right)\)
\(=>Qthu=170000M+m.C.20+2m.4200.20\)
\(=170000M+20mC+168000m\left(J\right)\)
\(=>252000m+126000M=170000M+20mC+168000m\)
\(< =>\)\(44000M=20m\left(4100-C\right)\left(2\right)\)
(2) chia(1)
\(=>\dfrac{176}{701}=\dfrac{2\left(4100-C\right)}{8401}=>C=...\)
(bài này ko chắc , bạn bấm lại máy tính nhá , dài quá sợ sai)
Bạn tham khảo ở link này nha
https://hoidap247.com/cau-hoi/2029464
Ngọc ngộ nghĩnh
bài làm ở cái link đấy cx sai :)))