K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2018

câu trên là câu đơn 

14 tháng 6 2018

CN: a) một màu xanh non

       b) dòng sông

VN:a) ngọt ngào... sườn đồi

      b)sáng rực lên...hai bên bờ cát

Câu đơn: a

Câu ghép: b

14 tháng 6 2018

a,Câu đơn

TN:Sau những cơn mưa xuân

CN:Một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát 

VN:Trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.

b,Câu ghép

TN:Dưới ánh trăng

CN1:Dòng sông

VN1:Sáng rực lên

CN2:Những con sóng nhỏ

VN2:Vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.

Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:(1) Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày và trên đất nước nhà. Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta.(2) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.(3)...
Đọc tiếp

Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:

(1) Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày và trên đất nước nhà. Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta.

(2) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.

(3) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.

(4) Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung vào việc gì cả.

b) Trả lời các câu hỏi sau:

(1) Các quan hệ từ ở các câu trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau?

(2) Trong bốn ví dụ (1,2,3,4) có sử dụng từ trên đây, ở ví dụ nào, quan hệ từ dùng để biểu thị:

- Quan hệ sở hữu

- Quan hệ nhân quả

- Quan hệ so sánh

- Quan hệ tương phản

3
12 tháng 10 2016

Quan hệ từ:" và"=> liên kết từ

Quan hệ từ: của=> liên kết từ=> quan hệ sở hữu

Quan hệ từ: như=> liên kết nối bổ ngữ với tín từ=> quan hệ so sánh

Quan hệ từ: bởi.....nên=> liên kết nỗi giữa 2 vế của câu ghép=> nguyên nhân dẫ đến kết quả

Quan hệ từ: và, giống ý trên

Quan hệ twfL nhưng=> liên kế câu=> tương phản

Quan hệ từ: mà=> liên kết nỗi 2 cụm từ

Quan hệ từ: của, giống ý trên

5 tháng 10 2016

giúp tôi vớikhocroikhocroikhocroi

Chủ ngữ :

Tôi đang làm việc (Tôi là chủ ngữ).

Nam đang đi học. (Nam là chủ ngữ)

Lao động là vinh quang (Lao động là động từ, nhưng trong trường hợp này thì Lao động đóng vai trò là chủ ngữ).

Quyển sách bạn tặng tôi rất hay (Quyển sách bạn tặng tôi là chủ ngữ, và đây là một cụm chủ - vị đóng vai trò làm chủ ngữ, quyển sách bạn: chủ ngữ/ tặng tôi: vị ngữ, quyển sách bạn tặng đóng vai trò là chủ ngữ trong câu "Quyển sách bạn/ tặng tôi rất hay").

* Vị ngữ :

- Con mèo con đang ngủ (đang ngủ là vị ngữ).

- Ngôi nhà đẹp quá (đẹp quá là vị ngữ)

- Chiếc bàn này gỗ còn tốt lắm (gỗ còn tốt lắm là vị ngữ, và là một cụm chủ - vị: gỗ: chủ ngữ/ còn tốt lắm: vị ngữ, ở đây cụm chủ - vị đóng vai trò là vị ngữ trong câu "Chiếc bàn này gỗ/ còn tốt lắm")

* Trạng ngữ

Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).

Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).

Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).

Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).

- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân).

* Bổ ngữ

- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).

- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).

* Định ngữ

- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").

- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").

- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").

13 tháng 8 2021

A) chạy bộ / là một hoạt động rất thú vị và bổ ích

B) màu xanh/ là màu của hòa bình 

C) em học giỏi/ khiến bố mẹ vui lòng 

D) em /là học sinh giỏi 

E) buổi sáng hôm ấy, / mẹ đưa em đi dạo phố 

F) em, bạn Mai Anh đang chơi rubik 

G) học quả là khó khăn, vất vả 

H) hôm nay, ở trường em tổ chức trung thu 

I) vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em rất đẹp 

~~hoc~~tot~~

Đằng đông trời hừng dần ... nặng nề thế này Cuộc chia tay của những con búp bê Câu 1 Chỉ ra những từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong đoạn văn trên Câu 2 Tìm từ láy trong đoạn văn và cho biết chúng thuộc loại nào Câu 3 Giải thích nghĩa và xác định từ loại của từ sâu trong câu Lũ chim sâu nhảy nhốt trên cành và chim chíp kêu Đặt một câu có...
Đọc tiếp

Đằng đông trời hừng dần ... nặng nề thế này Cuộc chia tay của những con búp bê Câu 1 Chỉ ra những từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong đoạn văn trên Câu 2 Tìm từ láy trong đoạn văn và cho biết chúng thuộc loại nào Câu 3 Giải thích nghĩa và xác định từ loại của từ sâu trong câu Lũ chim sâu nhảy nhốt trên cành và chim chíp kêu Đặt một câu có sử dụng từ đồng âm sâu với nghĩa khác từ trong đoạn văn trên Câu 4 Viết đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu về tình cảm quê hương, trong đó có sử dụng ít nhất một cặp từ đồng nghĩa sau khi học xong chủ đề tôi và các bạn em rút ra bài học gì trong cuộc sống tình bạn. hãy trình bày bằng 1 đoạn văn ngắn khoảng 8 câu .trong đoạn văn có sử dụng từ đơn, từ ghép, từ láy

1
22 tháng 11 2021

RUIUYGFYTTRT\(RRRTRRT\sqrt{RT^{RTRTR\phi}TRRTRTRTR}\)RTTRRRTRTTRTTRTRTRTRTRRTRRTTRRRTTRTRRRTTRRT

2. Tiếng Việta) Hoàn thành các ý sau:- Rút gọn câu là khi nói hoặc viết người ta...............................................................................................................................................................................................................................................................................-          Việc rút gọn câu thường nhằm những mục đích:+...
Đọc tiếp

2. Tiếng Việt

a) Hoàn thành các ý sau:

- Rút gọn câu là khi nói hoặc viết người ta......................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

-          Việc rút gọn câu thường nhằm những mục đích:

+ ......................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

+ ......................................................................................................................................................................

- Những điều cần lưu ý khi rút gọn câu:

+ ......................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

+ ......................................................................................................................................................................

b) Đặt câu rút gọn thành phần chủ ngữ, vị ngữ, cả chủ ngữ và vị ngữ

 ......................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

 ......................................................................................................................................................................

1
13 tháng 4 2020

A HI HI

8 tháng 12 2017

HÒN ĐÁ...MỚI THÔI
TÁC DỤNG : NHẤN MẠNH , LÀM CHO DIỄN TẢ ĐƯỢC NỖI UẤT ỨC CỦA CHÚ BÉ HỒNG. THEẺ HIÊN TÌNH YÊU THƯƠNG BAO LA VÔ BỜ BÊN CỦA CHÚ BÉ HỒNG ĐỐI VỚI MẸ

7 tháng 7 2016
Câu 1: Viết tiếp chủ ngữ hoặc vị ngữ vào các câu sau để có câu tr ần thuật đơn có từ là hoặc không có từ là : 

a) Mùa thu là mùa đẹp nhất trong năm.

b) Con thuyền  lênh đênh trên ngọn sóng.

c) Đẹp biết bao khi mùa hoa nở

d) Đà Lạt là thành phố du lịch nổi tiếng ở Việt Nam.

e) Chiếc xe đạp này đã cũ rồi.

16 tháng 8 2016

a) Mùa thu .......là mùa của hương cốm xanh.....................

b) .......Thuyền........... lênh đênh trên ngọn sóng.

c) Đẹp biết bao .........quê hương tôi.........................

d) ..........Đà Lạt.............. thành phố du lịch nổi tiếng ở Việt Nam.

e) Chiếc xe đạp này.. là chiếc xe đạp bố mua cho tôi vào lần sinh nhật thứ 10

14 tháng 3 2020

Tất cả các cô gái đều biến thành loài hoa/ còn  tất cả những chàng trai...

Người mẹ rất mực yêu con/ nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai....

 người con đã biến thành sa mạc/ nên người mẹ mãi mãi làm .....