so sánh hệ tiêu hóa cua chim và thú
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tuần hoàn:
_ Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất có vách ngăn hụt
+ Máu nuôi cơ thể: máu pha
_ Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn hoàn toàn
+ Máu nuôi cơ thể: đỏ tươi
* Hô hấp:
_ Thằn lằn:
+ Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí
+ Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích trong khoang thân
_ Chim bồ câu:
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống 9 túi khí
+ Sự thông khí ở phổi- hiện tượng hô hấp kép (qua phổi 2 lần)
* Tiêu hóa:
_ Thằn lằn:
+ Đầy đủ các bộ phận nhưng tiêu hóa thấp
_ Chim bồ câu:
+ Mỏ sừng, không răng, có dạ dày cơ
+ Tốc độ tiêu hóa cao
Các hệ cơ quan | Chim bồ câu | Thằn lằn |
Tuần hoàn | Tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu không pha trộn. | Tim có 3 ngăn,tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. |
Tiêu hóa | Có sự biến đổi của ống tiêu hóa (mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ). Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay. | Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp. |
Hô hấp | Hô hấp bằng hệ thống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống tùi khí (không khí phổi). | Hôi hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí. Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân). |
* Tuần hoàn:
_ Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất có vách ngăn hụt
+ Máu nuôi cơ thể: máu pha
_ Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn hoàn toàn
+ Máu nuôi cơ thể: đỏ tươi
* Hô hấp:
_ Thằn lằn:
+ Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí
+ Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích trong khoang thân
_ Chim bồ câu:
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống 9 túi khí
+ Sự thông khí ở phổi- hiện tượng hô hấp kép (qua phổi 2 lần)
* Tiêu hóa:
_ Thằn lằn:
+ Đầy đủ các bộ phận nhưng tiêu hóa thấp
_ Chim bồ câu:
+ Mỏ sừng, không răng, có dạ dày cơ
+ Tốc độ tiêu hóa cao
* Bài tiết:
_ Thằn lằn:
+ Có thận sau
+ Số lượng cầu thận khá lớn
_ Chim bồ câu:
+ Có thận sau, không có bóng ***
+ Số lượng cầu thận rất lớn
* Sinh sản:
_ Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
_ Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng
TK
Cá : tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín
*Bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín
*Lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín
*Chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
*Lớp thú:2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu tươi, hệ tuần hoàn kín
--Lớp chim: Tuần hoàn: tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, có 2 vòng tuần hoàn
Hô hấp: Phổi có mạng ống khí (có 9 túi khí) => tận dụng tối đa lượng ô-xi, phù hợp với đời sống bay lượng
Sinh sản: chưa có cơ quan sinh dục chính, thụ tinh trong
--Lớp thú: Tuần hoàn: tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi ơ thể, có 2 vòng tuần hoàn
Hô hấp: phổi gồm nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc => trao đổi khí dễ dàng
Sinh sản đã có cơ quan sinh dục, thụ tinh trong, đa số đẻ con (thú mỏ vịt đẻ trứng)
tham khảo:
Lớp chim: Tuần hoàn: tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, có 2 vòng tuần hoàn
Hô hấp: Phổi có mạng ống khí (có 9 túi khí) => tận dụng tối đa lượng ô-xi, phù hợp với đời sống bay lượng
Sinh sản: chưa có cơ quan sinh dục chính, thụ tinh trong
--Lớp thú: Tuần hoàn: tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi ơ thể, có 2 vòng tuần hoàn
Hô hấp: phổi gồm nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc => trao đổi khí dễ dàng
Sinh sản đã có cơ quan sinh dục, thụ tinh trong, đa số đẻ con (thú mỏ vịt đẻ trứng)
1 Vì nó có lông mao bao phủ cơ thể và đẻ con ( có những đặc điểm của lớp thú)
1 + Thú mỏ vịt:
Thú mỏ vịt có mỏ dẹp, lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi.
+ Cá voi
Cá voi xanh dài tới 33m, nặng tới 160 tấn, loài động vật lớn nhất trong giới Động vật
Vây ngực cá voi và các xương nâng dỡ cho vây ngực
- Xương cánh
- Xương ống tay
- Xương bàn tay
- Các xương ngón tay
Nội dung | cá | lưỡng cư | bò sát | chim |
tim | 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất | 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. | 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.Tâm thất có vách hụt. | 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. |
vòng tuần hoàn | 1 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn |
máu đi nuôi cơ thể | máu đỏ thẫm | máu pha | máu pha ít | máu đỏ tươi |
http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/7462528
Bạn tham khảo bài giảng ở đây!
Chúc bạn học tốt!
- Tim 4 ngăn và 2 vòng tuần hoàn.
- Máu đi nuôi cơ thể là máu đó tươi.
Cá | Bò sát | Chim | Thú | |
Hô hấp | Bằng mang | Phổi | Phổi | Phổi |
Bài tiết | Thận giữa | Thận sau | Thận sau | Thận sau |
Thần kinh | Não trước chưa phát triển | Não trước, tiểu não phát triển | Não trước, giữa và sau phát triển | Bán cầu não, tiểu não phát triển |
chim là loài biết bay còn thú là loài không bay được
k mình nhé